Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện pháp luật về khiếu nại, tố cáo trong hoạt động t pháp nói chung

Một phần của tài liệu Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 101 - 106)

về khiếu nại, tố cáo trong hoạt động t pháp nói chung và khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự nói riêng

Để có cơ sở bảo đảm và tăng cờng giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động t pháp nói chung và khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự nói riêng, một điều kiện quan trọng là phải có hệ thống pháp luật đầy đủ, phù hợp, hợp hiến và hợp pháp, tạo cơ sở pháp lý cho việc giải quyết có hiệu quả khiếu nại, tố cáo phát sinh trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân. Do đó, yêu cầu đặt ra là phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật về khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự. Tuy nhiên, hồn thiệt pháp luật khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự phải quán triệt đợc những nguyên tắc nh: phải gắn với chiến lợc xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, gắn với chiến lợc cải cách t pháp; trên cơ sở đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo của các cá nhân, cơ quan, tổ chức; đảm bảo ổn định chính trị - xã hội, phù hợp với thực tế Việt Nam và pháp luật quốc tế; phải đặt trong q trình đổi mới, hồn thiện tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc.

Pháp luật về khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự đang trong thực trạng vừa thiếu, vừa thừa, chồng chéo, không đồng bộ; luật đã ban hành nhng cha thực hiện đợc vì phải chờ hớng dẫn; tình trạng các điều luật cịn chung chung (mang tính luật khung), dẫn đến nhận thức khác nhau trong q trình thực hiện, gây khó khăn cho các cơ quan t pháp và Viện kiểm sát trong quản lý và giải quyết khiếu

nại, tố cáo trong tố tụng hình sự; nhiều văn bản quy phạm liên quan giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát cần phải đợc hớng dẫn, giải thích đầy đủ hơn nữa để thống nhất trong nhận thức và trong quá trình thực hiện; việc xây dựng những văn bản quy phạm hớng dẫn liên ngành còn hạn chế, các ngành chỉ chú trọng hớng dẫn trong nội bộ, thậm chí cơ cơ quan t pháp cịn cha có văn bản quy phạm hớng dẫn về khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo.

Để hoàn thiện pháp luật về khiếu nại, tố cáo tố tụng hình sự, các cơ quan có thẩm quyền cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung một số quy định về khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo. Cụ thể nh:

* Về khiếu nại:

- Cần quy định rõ điều kiện của chủ thể khiếu nại nh việc ủy quyền cho luật s hoặc việc khiếu nại thay của những ngời thân thích của bị can, bị cáo; cách tính thời hiệu khiếu nại, hớng dẫn cụ thể về những trở ngại khách quan đợc trừ vào thời hiệu khiếu nại; bổ sung thêm thời hiệu khiếu nại lần tiếp theo; cần quy định rõ thế nào là “căn cứ” mà ngời khiếu nại cho rằng quyết định, hành vi tố tụng hình sự là trái pháp luật.

- Cần quy định rõ những quyết định, hành vi tố tụng hình sự nào là đối tợng của khiếu nại, trong trờng hợp nào thì khiếu nại quyết định, trong trờng hợp nào thì khiếu nại hành vi;

- Cần tăng thêm thời hạn giải quyết khiếu nại cả lần đầu và lần tiếp theo, thời hạn giải quyết khơng tính vào những ngày nghỉ, ngày lễ, Tết;

- Cần phân cấp và xác định rõ trách nhiệm trực tiếp tiếp công dân, giải quyết khiếu nại của Kiểm sát viên, của Phó Thủ trởng và Thủ trởng cơ quan, đơn vị nghiệp vụ kiểm sát trực tiếp tiến hành tố tụng vụ án bị khiếu nại để tránh sự đùn đẩy, né tránh hoặc chỉ cử cán bộ không đủ thẩm quyền và khả năng tiếp cơng dân xử lý vụ, việc, dẫn đến tình trạng khiếu kiện bức xúc, kéo dài.

- Bổ sung thêm thẩm quyền trực tiếp giải quyết khiếu nại của Phó Viện trởng Viện kiểm sát để tránh dồn việc cho Viện trởng; xác định rõ những quyết định tố tụng nào đợc giải quyết theo trình tự tố tụng, những quyết định tố tụng nào đợc giải quyết theo trình tự khiếu nại; quy định về thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với những quyết định tố tụng đợc ban hành dới dới hình thức ký thay, ký thừa ủy quyền (ví dụ: cáo trạng về nguyên tắc do Viện trởng Viện kiểm sát ký ban hành, nhng theo quy định về ủy quyền trong ngành Kiểm sát thì Phó Viện trởng thờng ký thay Viện trởng hoặc ở Viện kiểm sát nhân dân tối cao thì Vụ trởng Vụ nghiệp vụ thờng ký thừa ủy quyền Viện trởng); không nên quy định giải quyết khiếu nại cuối cùng, mà quy định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật để phù hợp với Luật khiếu nại, Luật tố cáo; hiện tại, đối với những quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng phát hiện có vi phạm pháp luật

cần quy định bổ sung trình tự, thủ tục xem xét lại; không nên quy định thẩm quyền giải quyết khiếu nại của Viện kiểm sát đối với quyết định, hành vi của Cơ quan điều tra, trừ trờng hợp Viện kiểm sát phê chuẩn, để hạn chế tình trạng Cơ quan điều tra đùn đẩy trách nhiệm, dồn đơn sang Viện kiểm sát dẫn đến quá tải.

* Về tố cáo:

- Cần quy định thêm những chủ thể khác có quyền tố cáo nh: ngời nớc ngồi, ngời không quốc tịch;

- Quy định việc xem xét, giải quyết đối với trờng hợp tố cáo nặc danh, mạo danh, không có địa chỉ, chữ ký (những đơn khơng đủ điều kiện thụ lý) nhng lại đa ra đợc những căn cứ có cơ sở chứng minh hành vi vi phạm trong tố tụng;

- Quy định thời hạn giải quyết tố cáo ngắn hơn để phù hợp với các giai đoạn tố tụng, nh vậy mới có thể kịp thời ngăn ngừa, khắc phục những hành vi vi phạm ngay trong mỗi giai đoạn tố tụng, đồng thời hạn chế việc ngời bị tố cáo có thời gian che giấu hoặc hợp pháp hóa hành vi bị tố cáo; quy định dài hơn thời hạn Viện kiểm sát giải quyết tố cáo liên quan đến hành vi bắt, tạm giữ, tạm giam, vì việc xác minh, kiểm tra mất nhiều thời gian, công sức, nhất là đối với vùng sâu, vùng xa, vụ việc phức tạp;

- Cần quy định trong trờng hợp nếu ngời tố cáo không đồng ý với kết quả giải quyết tố cáo thì có quyền tố cáo tiếp theo không? thẩm quyền, thủ tục giải quyết nh thế

nào? vì hiện nay mới chỉ quy định một cấp giải quyết tố cáo.

* Về khiếu nại và tố cáo:

- Cần quy định khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với những ngời khơng có chức danh tố tụng nh cán bộ, chiến sỹ trong lực lợng công an; cán bộ, kiểm tra viên, chuyên viên trong ngành kiểm sát nhng lại đợc giao thực hiện một số hoạt động tố tụng nh khám nghiệm hiện trờng, hỏi cung…;

- Cần bổ sung về thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo của Viện kiểm sát đối với quyết định, hành vi tố tụng của Cơ quan điều tra trong trờng hợp vụ án có quyết định “chuyển vụ án để điều tra theo thẩm quyền”, quyết định “nhập hoặc tách vụ án”, quyết định “ủy thác điều tra”;

- Về nguyên tắc thì thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc về cấp trởng, tuy nhiên, cấp trởng lại thờng ủy quyền cho cấp phó ký quyết định giải quyết khiếu nại và kết luận tố cáo, trong khi vấn đề ủy quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo lại cha đợc quy định, do đó, việc áp dụng khơng thống nhất, cần phải có quy định về việc ủy quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự;

- Thời hạn giải quyết khiếu nại, tố cáo cần đợc trừ những ngày lễ, tết, ngày nghỉ;

- Cần quy định cụ thể thời hạn gửi quyết định giải quyết khiếu nại và kết luận về việc tố cáo (theo điểm b, tiểu mục 2.2, mục 2, phần III và tiểu mục 2.4, mục 2, phần

III trong Thơng t 02) cho những ngời có liên quan, vì hiện nay việc gửi kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo thờng chậm trễ, ảnh hởng đến quyền lợi hợp pháp của các chủ thể có liên quan đến việc khiếu nại, tố cáo;

- Phải quy định chế tài cụ thể, nghiêm khắc để xử lý những ngời cố tình khiếu nại, tố cáo khơng đúng sự thật, hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để gây khó khăn, mất thời gian, công sức của các cơ quan nhà nớc; việc xử lý những ngời thiếu trách nhiệm hoặc vụ lợi trong giải quyết khiếu nại, tố cáo cũng phải cụ thể.

Một phần của tài liệu Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 101 - 106)

w