Nguyên nhân chủ quan

Một phần của tài liệu Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 79 - 81)

- Do cha nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, nên có nơi, lãnh đạo trong ngành kiểm sát còn thiếu quan tâm chỉ đạo kiểm tra, đôn đốc công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, trong đó có cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự; việc h- ớng dẫn, tập huấn nghiệp vụ cho cấp dới cha đợc tiến hành một cách thờng xuyên; một số cán bộ trực tiếp thực hiện việc

giải quyết khiếu nại, tố cáo cịn có biểu hiện thiếu trách nhiệm, cha thực hiện đầy đủ trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc còn đùn đẩy, né tránh nhiệm vụ;

- Do trình độ của một số cán bộ làm cơng tác tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo còn hạn chế, thiếu kinh nghiệm, kiến thức cả về chuyên môn nghiệp vụ và hiểu biết xã hội, dẫn đến việc tiếp dân và giải quyết khiếu tố cha đáp ứng đợc yêu cầu; đa số cán bộ làm công tác tiếp nhận, phân loại xử lý đơn ở các Viện kiểm sát cấp huyện và ở một số Viện kiểm sát cấp tỉnh là cán bộ kiêm nhiệm, không chuyên trách, cán bộ thay đổi nhiều nên thiếu sự đầu t học tập, tích lũy kinh nghiệm cịn hạn chế, khơng có thời gian để tập trung cho công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo. Qua tham khảo số liệu trong Chuyên đề “Thực trạng về tổ chức, biên chế và kết quả công tác của đơn vị khiếu tố thuộc Viện kiểm sát nhân dân - giải pháp và kiến nghị” của Vụ Khiếu tố, thấy rằng: tồn ngành vẫn cịn cán bộ làm công tác khiếu tố cha đạt trình độ đại học Luật; ở cấp huyện thì 100% cán bộ làm công tác khiếu tố kiêm nhiệm, khơng chun trách.

- Một số Viện kiểm sát cha có sự phối hợp giữa các cơ quan t pháp khác trong quản lý, giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự, nên việc giải quyết những trờng hợp khiếu nại, tố cáo phức tạp, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành còn lúng túng, bị động. Thực tiễn cho thấy, đối với những đơn khiếu nại bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tịa án, thì cả Viện kiểm sát và Tịa án đều có thẩm

quyền giải quyết, tuy nhiên, trong nhiều trờng hợp, Viện kiểm sát và Tòa án lại giải quyết khác nhau hoặc đùn đẩy trách nhiệm giữa hai cơ quan, gây cho ngời khiếu nại có tâm lý bức xúc, thiếu tin tởng vào cơ quan bảo vệ pháp luật, dẫn đến khiếu kiện gay gắt, kéo dài.

Một phần của tài liệu Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 79 - 81)

w