Quá trớn trong sự trào lộng : Vì hăng say với chủ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 (Trang 27 - 29)

- Xây dựng vững mạnh các thể văn mới : Với kỹ thuật

c) Quá trớn trong sự trào lộng : Vì hăng say với chủ

trương mới, T.L.V.Đ. cịn mắc một lỗi lầm nữa là lạm dụng sự trào lộng, gieo rắc sự hiểu lầm, nhiều khi đi quá trớn, mà khơng hay ! Như chế giễu một cách quá đáng nhiều nhân vật đương thời, cĩ khi vơ tình mà hố ra ác ý. Bởi lẽ đĩ lúc bấy giờ cĩ một số đơng học giả, văn nhân thi sĩ chân chính và vơ tội lại bị nhĩm T.L.V.Đ. đưa ra giễu cợt một cách gần như vơ ý thức. Ví như :

- Nguyễn văn Vĩnh một học giả nổi tiếng bị chế giễu là « lốc cốc tử » vì ơng Vĩnh cĩ soạn quyển Niên lịch thơng thư để xem ngày tháng, tuổi tác, v.v…

- Nguyễn cơng Tiểu bị chế giễu là Tiểu rùa, Tiểu hành. Vì ơng này là một nhà khoa học thường khảo cứu về động vật và thực vật.

- Lê cơng Đắc vì hay cĩ tính gàn nên bị chế giễu là gà ba chân.

- Nguyễn trọng Thuật bị gán cho cái danh hiệu « Tơi là người An nam » để khơi hài hĩa chủ trương trở về với cá tính dân tộc của ơng nầy.

- Giễu cợt một cách phũ phàng cái búi tĩc của các ơng Đỗ Thận, Nguyễn văn Tố, v.v… Thậm chí cái mũi đỏ vơ tội của thi sĩ Tản Đà cũng bị đem ra làm một trị cười.

Do đĩ giữa sự chế giễu và sự đùa cợt của nhĩm T.L.V.Đ. gây ra khơng được phân minh, làm cho người ta dễ hiểu lầm và gây rất nhiều thắc mắc cho một số đơng người rất cĩ thiện cảm với văn đồn. Bởi vì những cái dở, cái lố lăng, cái xấu xa trong xã hội rất đáng đem ra chế giễu, dù chế giễu một cách thậm tệ cũng khơng thể làm cho ai phàn nàn được. Trái lại vấn đề đùa cợt rất tế nhị nên muốn đùa cợt ai, cần phải dè dặt, hạn chế, khơng nên đùa cợt một cách quá trớn làm cho người bị đùa cợt cĩ mặc cảm là mình bị chế giễu, trong khi mình vốn hiền lành vơ tội, khơng cĩ gì đáng đem ra chế giễu cả. Bởi vậy T.L.V.Đ. vì cĩ tính « đùa dai » nên dễ mắc phải lỗi lầm trên.

Ngay như 2 nhân vật « Lý Toét » và « Xã Xệ » là 2 nhân vật tưởng tượng của nhĩm Tự Lực thường ngày đem ra chế giễu, đem ra làm trị mua vui cho độc giả, nhưng cũng chỉ vì chế giễu quá trớn mà tác dụng nhiều khi ngược lại.

Cũng vì thế mà nhiều người đọc Phong Hĩa, Ngày Nay phải tự hỏi : « Khơng biết tâm địa các nhà văn trong 2 tờ báo này thế nào ? Thái độ thật của họ ra sao ? Mà một mặt họ đề xướng cơng tác xã hội, tha thiết muốn nâng đỡ dân quê, thương xĩt cho hồn cảnh tối tăm của những người này, một mặt lại chế nhạo dân quê ngờ nghệch, khơng chút cảm tình qua hình ảnh của Lý Toét và Xã Xệ. Thật là mâu thuẫn ».

Cũng vì thế mà giữa lúc nhĩm T.L.V.Đ. được nhiệt liệt hoan nghênh, vẫn cĩ một số người dè đặt trước cơng việc của họ làm vì cĩ nhiều điểm họ khơng đồng ý. Nhưng dù sao thì cơng việc của T.L.V.Đ. vẫn là đáng kể. Những thành tích của văn đồn ấy thật là vẻ vang xứng đáng được ghi bằng những chữ đậm trong lịch sử văn học Việt Nam hiện tại.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)