Khuynh hướng tượng trưng :

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 (Trang 92 - 93)

V. VÀI DỊNG VỀ CÁC TƯ TRÀO VĂN CHƯƠNG THẾ GIỚI TRONG KHOẢNG TIỀN BÁN THẾ KỶ

a) Khuynh hướng tượng trưng :

- Điều kiện lịch sử : Sau cuộc Ba Lê Cơng Xã nghĩa là sau 1873 xã hội Pháp cũng như xã hội Âu Châu cĩ nhiều mâu thuẫn lớn. Duy tâm và duy vật chống đối nhau trên lý thuyết. Các cường quốc mâu thuẫn nhau về vấn đề thương mại thuộc địa, v.v… xã hội thực tại khơng cịn tươi đẹp nữa dưới mắt văn nhân nghệ sĩ.

Tĩm lại tất cả những sự kiện lịch sử của giai đoạn xã hội ấy làm cho họ chán ngán, khơng muốn nhìn vào sự thực nữa.

- Ý thức : Thời kỳ xơ bồ ầm ĩ của lãng mạn 1820 đã qua. Phong trào tả thực 1848 hoặc 1850 kêu gọi các văn nghệ sĩ hãy chú ý đến thực tế xấu xa hoặc tươi đẹp của xã hội cũng xuống lần vì nĩi thực quá đâm ra nhàm miệng chán tai, huống gì sự thực càng ngày càng xấu xa, đáng trách, đáng sợ. Nghệ sĩ khơng dám nhìn sự thực hiện tại mà cũng khơng tin tưởng lại nên quay về với cá nhân, nhưng phải là cá nhân tinh vi, sâu sắc, huyền bí hơn cái cá nhân tầm thường của lãng mạn. Thêm vào đĩ, sự xuất hiện sau nầy của triết học Bergson, Nietzsch, Freud là những học thuyết chán ghét thực tế, khơng thừa nhận lý tính mà chỉ tìm đến những thế giới tiềm thức và trực cảm, chống với thế giới ý thức.

- Đối tượng : Tâm hồn con người. Con người chỉ là một mớ cảm giác hịa hợp với ngoại giới.

- Thái độ : Rất chủ quan nhưng theo hai hướng.

- Hoặc gần như say sưa, mê man tựa như lên đồng (Rimbaud).

- Hoặc sáng suốt, tìm tịi tách bạch cho kỳ được cái sâu kín của tâm hồn tức là của ý nghĩa, của cảm giác (Mallarmé).

- Tác giả và tác phẩm : Tồn là những thi sĩ vì khuynh hướng tượng trưng chỉ nằm trong địa hạt thi ca : Rimbaud Verlaine, Mallarmé, Beaudelaire và sau này cĩ Paul Valéry, Claudelle. Các thi sĩ này đều nổi tiếng cả nhưng tiêu biểu nhất cho tượng trưng thi phái là Beaudelaire viết thi phẩm « Fleurs du mal » trước 1873.

Tính chất văn chương :

- Về nội dung : Thi phẩm chứa đựng những cái buồn vơ vẩn, hoặc sâu đậm, bệnh hoạn, cơ độc, khơng tin tưởng gì ở tơn giáo, tạo cái say sưa, mong cái chết để tìm giải thốt, tìm thú tiêu sầu trong rượu, thuốc phiện, quán khách giang hồ.

- Về hình thức : Chuộng âm nhạc, màu sắc, ý tứ kỳ lạ chủ trương khêu gợi hơn là diễn tả. Dùng phương tiện tượng trưng để biểu lộ ý mình. Cần cho người ta cảm hơn là hiểu.

b) Giai đoạn suy đồi của khuynh hướng tượng trưng: :

- Sự kiện lịch sử : Sau giai đoạn tượng trưng thuần túy sang thế kỷ 20, mâu thuẫn thế giới càng quyết liệt, phải dùng một trận đại chiến để giải quyết (1914-1918) rồi thế giới lại chia làm nhiều phe, nhiều phái, xung đột lẫn nhau. Con người nhất là con người nghệ sĩ thấy cuộc sống hình như cũng suy đồi, bế tắc, và bấp bênh.

- Ý thức : Thấy xã hội rối reng, cuộc sống bấp bênh như thế, người nghệ sĩ phần đơng thấy mất tin tưởng ở lý trí. Họ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)