Giai đoạn II (thế kỷ 18, hậu cổ điển, thế kỷ của tư tưởng hơn là của văn chương) :

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 (Trang 85 - 86)

V. VÀI DỊNG VỀ CÁC TƯ TRÀO VĂN CHƯƠNG THẾ GIỚI TRONG KHOẢNG TIỀN BÁN THẾ KỶ

b) Giai đoạn II (thế kỷ 18, hậu cổ điển, thế kỷ của tư tưởng hơn là của văn chương) :

tư tưởng hơn là của văn chương) :

- Điều kiện lịch sử : Quý tộc suy dần. Lực lượng trưởng giả thịnh thế, kỹ nghệ từ giữa thế kỷ 18 phát triển rất nhanh thành lực lượng chính của xã hội và xung đột với chế độ nơng nghiệp quý tộc gây nên cuộc cách mạng 1789.

- Ý thức : Câu nĩi nầy của vua Louis 14 cũng đủ cho ta thấy ý thức quý tộc lúc bấy giờ đã rã rời : « Sau ta, dù Hồng Thủy cũng mặc ! » (Après moi, le Déluge !). Khoa học càng

tiến mạnh, triết học càng phát triển, nhĩm Bách khoa thành lập. Tư tưởng tự do, bác ái, bình đẳng của Diderot, Montesquieu, Voltaire, Rousseau gây nhiều ảnh hưởng lớn trong văn chương.

- Đối tượng văn học : Con người đặt trong sự quan hệ xã hội, con người của xã hội hiện đại. J.J Rousseau bắt đầu lấy thiên nhiên làm đối tượng văn chương.

- Quan năng vận dụng và thái độ sáng tác : tiếp tục giai đoạn thứ nhất nhưng với J.J. Rousseau đã cĩ tình cảm lẫn lý tính, cĩ tưởng tượng, cĩ thái độ chủ quan trong văn thơ.

- Tác giả và tác phẩm : Với bộ bách khoa tồn thư (Encyclopédie), Diderot tin tưởng và bênh vực cho sự tiến bộ của khoa học của nhân loại. Voltaire hồi nghi và chống lại nhà Thờ trong bộ tự điển triết học (Dictionnaire philosophique). Tác phẩm « Confessions » của J.J. Rousseau đầy tình cảm, nĩi tất cả sự thực của đời ơng.

Hình thái văn chương :

- Tính chất về nội dung : Chứa đựng triết học, ca tụng xã hội, khoa học, kỹ nghệ. Nĩi khơng cần văn chương lắm, chỉ cốt cĩ tư tưởng mà thơi.

- Tính chất của hình thức : Vẫn theo cũ nhưng ít ngun tắc bằng. Đến Rousseau thì tình cảm đã lấn áp cĩ khi làm mất sự rõ ràng sáng sủa.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)