Lãng mạ nở Pháp :

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 (Trang 86 - 88)

V. VÀI DỊNG VỀ CÁC TƯ TRÀO VĂN CHƯƠNG THẾ GIỚI TRONG KHOẢNG TIỀN BÁN THẾ KỶ

a) Lãng mạ nở Pháp :

rã. Trưởng giả liên minh với nơng dân gây cuộc cách mạng 1789. Sau 1789 kinh tế kỹ nghệ bành trướng, đẳng cấp trưởng giả nắm chính quyền mặc dù từ 1781 đến 1848, 1850 cĩ đế chế Napoléon và sự trung hưng của các dịng vua Pháp. - Ý thức : Con người được thốt khỏi khuơn khổ gị ép của quý tộc cũ, nĩ quay về với bản thân của nĩ, nĩ thành con người hưởng thụ. Nĩ địi hỏi sự tự do phĩng túng, địi hỏi yêu đương mơ mộng, nĩ thờ chủ nghĩa cá nhân. Bên cạnh đĩ, sự trụy lạc của quý tộc cũ đẻ ra nhiều ý thức bệnh hoạn, người ta gọi là « bệnh thời đại » (le malade du siècle).

- Đối tượng văn học : Con người, tình yêu và thiên nhiên. - Con người ở đủ phương diện : Con người riêng rẽ, con người xã hội nhưng đều là những con người đương thời, trước mặt hay cĩ tính cách đương thời.

- Tình u : Nhất là tình yêu dưới mọi hình thức với tất cả những mối vui, buồn riêng tư nhất của con người vì cá nhân đã thành trung tâm của vũ trụ.

- Thiên nhiên là bầu bạn của con người.

- Quan năng vận dụng và thái độ sáng tác. Lý tính bị truất ngơi vì tội sinh ra khơ khan, cay nghiệt. Tư tưởng, tự do, phĩng túng được trọng dụng hồn tồn. Tình cảm được nâng niu. Chính Musset đã vỗ về tình cảm bằng câu « Ah ! frappe-toi le coeur, c’est là qu’est le génie ». Thái độ sáng tác thì luơn luơn chủ quan, chuyên nĩi đến cái tơi, nĩi đến chuyện riêng tư của mình vì người ta tin tưởng cá nhân đi sâu vào tâm hồn sẽ gặp tâm hồn nhân loại.

- Tác giả và tác phẩm : Victor Hugo - « La légende des siècles, Les misérables » là tiếng vang của thế kỷ của con người đương thời. Hầu hết các tác phẩm của ơng đều ca tụng từ Napoléon đến đồn quân cách mạng, từ tình yêu gia đình đến cái chết, cái tin tưởng ở tiến bộ, ở tự do, đều chứa tất cả lịch sử trữ tình của thế kỷ ơng.

- Lamartine, Les méditations : Ca tụng tình yêu, giãi bày nỗi buồn rầu trong một khung cảnh thiên nhiên rồi kết thúc ở sự an ủi ở lịng chúa trời.

Tính chất văn chương :

- Nội dung. Gây sự đồng cảm của độc giả. Tác giả nghĩ cảm sao thì viết như vậy khơng cần đắn đo.

- Hình thức : Sửa đổi các thể văn, thể loại cũ, đem vào đĩ nhiều tự do hơn. Hành văn cĩ tưởng tượng, cĩ màu sắc, cĩ âm nhạc, hình thể và cĩ sơi nổi trong tình cảm.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)