Giai đoạ nI (cổ điển thuần túy, lấy Racine làm tiêu biểu) :

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 (Trang 84 - 85)

V. VÀI DỊNG VỀ CÁC TƯ TRÀO VĂN CHƯƠNG THẾ GIỚI TRONG KHOẢNG TIỀN BÁN THẾ KỶ

a) Giai đoạ nI (cổ điển thuần túy, lấy Racine làm tiêu biểu) :

thế giới. Vả lại, trạng thái kinh tế phát triển khơng đều trên thế giới nên các hình thái văn chương cũng khơng xuất hiện cùng một lúc trên các nước. Ví dụ : phong trào lãng mạn ở Anh xuất hiện vào thế kỷ 16, 17 ; ở Đức xuất hiện với Goethe lại càng sớm hơn Pháp ; mà ở Pháp mãi đến cuối thế kỷ 18 phong trào ấy mới ra đời.

B) Điểm qua các tư trào văn học trên thế giới.1) Khuynh hướng cổ điển 1) Khuynh hướng cổ điển

Gồm 2 giai đoạn :

a) Giai đoạn I (cổ điển thuần túy, lấy Racine làmtiêu biểu) : tiêu biểu) :

- Điều kiện lịch sử : Ở Pháp lúc bấy giờ, chế độ quý tộc đang thời thịnh vượng nhất. Đẳng cấp trưởng giả cũng đã trưởng thành và ủng hộ, hợp tác mật thiết với quý tộc.

- Ý thức : Khoa học phát sinh : Locke, Descartes đề cao lý tính ; Bacon xướng chủ nghĩa thực nghiệm. Lý tính được đề cao đến mức dùng lý tính tìm được chân lý của tâm giới.

- Đối tượng văn học : Là con người, con người muơn nơi, muơn thuở, con người vĩnh viễn, vì họ thấy rằng từ Homère đến Villon, con người khơng thay đổi gì cả và đâu cũng vậy. Khơng nghiên cứu con người xã hội mà chỉ nghiên cứu về phương diện tâm giới.

- Quan năng vận dụng : Lý tính : « Aimez-donc la raison » (Boileau) ; sợ tưởng tượng vì cĩ thể đến mơng lung, xa thực tế ; sợ tình cảm vì sợ cĩ thể chủ quan. Nên thái độ người sáng tác phải khách quan.

Hình thái văn chương :

- Tính chất về nội dung : Vận dụng văn chương ý thức (La littérature de la conscience) vừa ca tụng những đức tính quý tộc, mã thượng anh hùng vừa cơng kích cái lố lăng của trưởng giả.

Ví dụ : Đề tài kịch của Racine hầu hết lấy trong quý tộc ; Molière trái lại, lấy cái lố lăng, cái quá trớn, cái vụng về của bọn trưởng giả muốn học làm quý tộc để làm đề tài cho tác phẩm của mình. Văn chương của Molière, bởi thế, cĩ tính cách dạy đời, thường gồm những bi kịch và hài kịch.

- Tính chất của hình thức : Rõ ràng, thuần túy, sáng sủa nĩi chung là thực (vrai) « Rien n’est beau que le vrai, Le vrai seul est aimable » (Boileau).

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)