Số câu và số khổ trong bà

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 (Trang 45 - 47)

C) Bàn về thể cách Thơ Mớ

1) Số câu và số khổ trong bà

Số câu trong bài khơng nhất định, nhiều ít tha hồ bài thơ mới cĩ thể hoặc chia thành từng khổ hoặc từng khoảng tùy ý. Số câu trong khổ cũng khơng nhất định thường thì 4 câu, nhưng cũng cĩ những khổ 6 câu, khổ 8 câu, khổ 10 câu… và cĩ bài gồm nhiều khổ mà mỗi khổ lại cĩ số câu khác nhau :

Ví dụ 1 : Bài « Tiếng Thu » của Lưu trọng Lư.

Em khơng nghe mưa thu Dưới trăng mờ thổn thức ? Em khơng nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lịng người cơ phụ ? Em khơng nghe rừng thu. Lá thu kêu xào xạc

Con nai vàng ngơ ngác. Đạp trên lá vàng khơ ?

(Lưu trọng Lư – Tiếng Thu)

Nhận xét : Bài thơ trên gồm 2 khổ rõ ràng. Khổ thứ nhất

gồm 5 câu, khổ thứ nhì lại chỉ gồm cĩ 4 câu. Mỗi câu gồm 5 chữ viết theo thể ngũ ngơn cổ phong.

Ví dụ 2 : Bài « Chào đời » của V.H.

Hoa tân niên nở rộ.

Và bướm trắng, bướm vàng tung tăng đây đĩ. Và trầm hương phảng phất theo giĩ ngọt ngào. Nhạc khánh trên cành cũng hồi hộp xơn xao. Trong giờ phút đĩn chờ Em xuất hiện.

Ơi ! Giờ phút thiêng liêng ! Ơi ! Mênh mơng trời biển !

Ai đếm giùm tiếng bước nhẹ của thời gian ? Động cửa hồng trần nghe nhịp cánh chim loan. Tiếng ngọc địch từ thiên thai thoang thoảng đến. Em xuất hiện.

Em xuất hiện như một vần thơ kiều diễm. Đang ngâm hịa nghe tiếng hát chào đời. Tiệc hoa đào tăng thêm vẻ xinh tươi. Như chào đĩn một vì sao giáng thế. Một cơng trình mà bàn tay thượng đế. Đã tạo nên trên ngưỡng cửa luân hồi.

Trở gối trang sinh, phấn bướm đã phai rồi. Tiếc mộng cảnh thấy Tiên vào cõi Tục. Em sẽ là ai chứ ? Ta đã là trai dân tộc. Đã cùng Em kiếp trước nặng câu nguyền. Đã cùng Em sánh bước dạo đào nguyên. Nhưng… đến ngã ba đường

Đành nhìn nhau tạm biệt Ta về thăm quê hương Em lên miền cung nguyệt.

Dĩ vãng qua rồi, thơi đừng luyến tiếc. Truyện chúng mình tiền kiếp quá xa xơi.

Dù nhân gian cĩ nhắc chuyện trên trời. Thà giữ mãi, mảnh tình người bất diệt.

Nhận xét : Đúng như lời nhận xét của thi sĩ Bàng bá Lân,

bài thơ « Chào đời » của V.H. dẫn chứng trên, khơng những gồm 2 khổ mà số câu trong mỗi khổ rất chênh lệch nhau (khổ thứ 1 gồm 18 câu, khổ thứ 2 gồm 13 câu) mà số chữ trong mỗi câu cũng rất phức tạp, thay đổi… (cĩ câu gồm 9 chữ, 8 chữ, cĩ câu gồm 5 chữ, 4 chữ và cũng cĩ câu chỉ vỏn vẹn cĩ 3 chữ).

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)