TÌM HIỂU SƠ LƯỢC BA TẠP CHÍ ĐỒNG THỜI VỚI TỰ LỰC VĂN ĐỒN : THANH NGHỊ – TRI TÂN – TAO ĐÀN

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 (Trang 29 - 32)

LỰC VĂN ĐỒN : THANH NGHỊ – TRI TÂN – TAO ĐÀN

A) Thanh nghị tạp chí1) Sự sáng lập 1) Sự sáng lập

Thanh Nghị tạp chí được phép xuất bản vào tháng 5 năm 1939 là một bán nguyệt san xuất bản ngày 1 và 15 mỗi tháng. Sau đổi là tuần san ra vào ngày thứ 7, người điều khiển là Vũ đình Hịe.

2) Mục đích

Thanh Nghị là một tạp chí khảo cứu, nghị luận văn chương, cĩ mục đích phụng sự nghệ thuật, phổ thơng kiến thức về nhiều mơn học và các vấn đề liên hệ đến nhân sinh.

3) Ban biên tập

Thanh Nghị cĩ một ban biên tập nồng hậu, gồm những học giả, luật sư, bác sĩ, giáo sư và các thi văn sĩ cĩ học lực cao. Mỗi nhĩm chuyên một mục như :

- Văn chương : Tân Phong, Vũ đình H, Ngơ bích Lan… - Nghị luận : Phan Quân, Phan Mỹ, Vũ văn Hiền, Vũ đình

Hoè.

- Triết học lịch sử : Trần văn Giáp, Đặng thái Mai, Hồng

xuân Hãn, Nguyễn văn Huyên, Nguyễn văn Tố.

- Luật pháp : Vũ văn Hiền, Vũ thế Hiền, Vị Hà, Đỗ đức

Dục.

- Kinh tế : Phạm gia Khánh, Đinh gia Trịnh, Lê huy Chân.

- Chính trị : Vũ đình Hịe, Phan Anh.

- Khoa học : Ngụy Như, Komtum, Hồng xuân Hãn.

- Vệ sinh, y học : Trần văn Băng, Đặng huy Lộc, Vũ văn Cầu, Trịnh văn Tuất.

4) Thành tích

Từ số đầu đến số cuối sùng (số 120) tạp chí Thanh Nghị lúc nào cũng theo sát tơn chỉ và mục đích trình bày trong số đầu, đã nối tiếp nhiệm vụ, phổ thơng văn hĩa và tài bồi quốc học của các tạp chí : Đơng dương tạp chí, Nam phong tạp chí.

Tuy vậy tạp chí này cũng khơng phổ thơng được rộng rãi tất cả từng lớp bình dân. Và bị ảnh hưởng thời cuộc, tạp chí này cũng khơng ra đều đặn lắm.

B) Tri Tân tạp chí1) Sự sáng lập 1) Sự sáng lập

Tạp chí Tri Tân là tuần báo được phép xuất bản từ ngày 8-2-1941. Nhưng mãi đến tháng 6-1941 mới ra số đầu, giữa lúc nước nhà đang bị ảnh hưởng nặng nề về cuộc thế chiến thứ II. Chủ nhiệm là Tiên Đàm Nguyễn Tường Phượng.

2) Mục đích

Tri Tân là một tạp chí khảo cứu văn học, sử học và khoa học với mục đích ơn cố Tri Tân (ơn lại cái cũ để biết cái mới).

Phần khảo cứu văn học là phần chính, trong đĩ thấy cĩ nhiều mục như : a) Phê bình sách báo b) Phê bình kịch c) Phê bình lịch sử d) Dịch sách cổ e) Giới thiệu sách f) Đọc sách thường xuyên. 3) Ban biên tập

a) Những người viết thường xuyên : Tiên Đàm,Nguyễn Tường Phượng ; Ứng Hịe, Nguyễn văn Tố, Hoa Bằng, Nguyễn Tường Phượng ; Ứng Hịe, Nguyễn văn Tố, Hoa Bằng, Hồng Thúc Trâm, Nhật Nham, Trịnh như Tấn, Minh Tuyền, Chu Thiên, Hồng minh Giám, Mãn Khánh Dương Kỵ…

b) Những người viết từ năm 1943 : Trúc Khê, Ngơ văn

Triện, Long Điền, Nguyễn văn Minh, Phạm mạnh Phan, Lưu văn Lợi…

mới viết như Nguyễn Huy Tưởng, Đào duy Anh, Mộng Sơn, H.T…

c) Phụ trách về mỹ thuật : các họa sĩ Trịnh Vân, Phạm

gia Giang, Nguyễn văn Tỵ.

4) Thành tích

Khơng phục vụ những thị hiếu phù phiếm để bán được nhiều, Tri Tân tạp chí đã cĩ cơng nghiên cứu các vấn đề triết học, khoa học, lịch sử, văn hĩa ở các sách Hán văn, Pháp văn, để độc giả làm quen với những vấn đề cần phải ghĩ ngợi suy xét. Do đĩ dân trí mới mở mang và tìm lấy hướng đi đến mức tự cường, tự lập. Tri Tân thực đã cĩ cơng lớn trong sứ mệnh nâng cao dân trí vậy.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)