Khuynh hướng tả thực

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 (Trang 89 - 91)

V. VÀI DỊNG VỀ CÁC TƯ TRÀO VĂN CHƯƠNG THẾ GIỚI TRONG KHOẢNG TIỀN BÁN THẾ KỶ

3) Khuynh hướng tả thực

- Điều kiện lịch sử : Riêng ở Pháp, nền đế chế phục hồi : đệ nhị đế chế (Second Empire) với chính quyền của Napoléon III vào khoản 1850. Nhưng nĩi chung cả Âu Châu thì lúc bây giờ nền kinh tế cơng thương nghiệp tiến triển rất mạnh dựng trên một nền văn minh khoa học rực rỡ vào khoảng giữa thế kỷ 19. Nền văn minh khoa học ấy tạo ra một thời đại cơ khí ngày càng tiến bộ nhanh chĩng với những sự phát minh về máy mĩc rất lớn lao. Do đĩ, kỹ nghệ (cơ khí và hĩa chất) nơng nghiệp kỹ nghệ hĩa dần dần giao thơng, thương nghiệp, thị trường bao trùm thế giới đều phát triển khơng

ngừng.

- Ý thức : Cá nhân chủ nghĩa khơng cịn thích hợp với thời đại lịch sử nĩi trên. Nền văn minh cơ khí là con đẻ của ý thức vật chất. Chủ nghĩa triết học xã hội ra đời giúp cho nền văn minh khoa học phát triển đến độ cực thịnh. Con người khơng thích sống mơ mộng nữa mà chỉ muốn khám phá tất cả cái gì cĩ thực trong vũ trụ, khám phá với một ý thức khách quan, máy mĩc.

- Đối tượng văn học : Tạo vật thiên nhiên, lẽ tất nhiên đã cĩ con người trong đĩ, vì người cũng là tạo vật, sống giữa xã hội mang nhiều tánh chất thiên nhiên. Nĩi chung là cả cuộc sống (la vie). Chúng ta nên hiểu chữ « Nature » theo các văn sĩ « Naturaliste » khơng phải là khung cảnh thiên nhiên mà cĩ nghĩa là cuộc đời.

Vậy đối tượng của văn học tả thực là cuộc đời thực tại, tạo vật thực tại, dù thuộc về quá khứ hoặc đương thời, nhưng vẫn là cĩ thực, khơng bịa đặt, khơng mơ hồ.

- Quan năng vận dụng và thái độ sáng tác : Gần như cổ điển, rất chú trọng lý tính. Khơng kể khơ khan, chỉ cốt hợp lý và cĩ thật. Tách rời cảnh vật khỏi tình cảm mình.

Thái độ luơn luơn giữ khách quan, thấy sao nĩi vậy, khơng chen cái « tơi » vào sự việc, thật giống thái độ của nhà nhiếp ảnh nhưng cĩ khác là ở chỗ biết lựa chọn, sắp xếp cảnh vật, sự việc rất gọn gàng, đủ lý, đủ nghĩa.

- Các tác giả văn phái tả thực : Phần nhiều ở Pháp đáng chú ý hơn : Flaubert, Balzac, Zola : là ba nhà văn tả thực ở Pháp rất nổi danh về tiểu thuyết. Nhưng tiêu biểu nhất cho

khuynh hướng ấy là : Flaubert và Balzac.

Flaubert cĩ một lối văn vơ cùng điêu luyện, gọt đẽo, sáng suốt ăn khớp từng chữ từng câu. Cĩ thể nĩi mỗi chữ của Flaubert là một phiến thủy tinh vì ơng bỏ rất nhiều cơng phu để viết từng câu.

Balzac đã vẽ lại rất trung-thành xã hội của thời đại ơng. Thế hệ sau phục tài ơng là ở điểm ấy.

Bên cạnh văn, khuynh hướng tả thực lại cịn tràn qua địa hạt thi ca nữa : thi phái Parnasse dẫn đầu cĩ Leconte de Lisle làm tiêu biểu cho khuynh hướng đĩ.

Tính chất văn chương :

- Nội dung : Vẽ lại rất trung thành ngoại cảnh cũng như nội giới cho độc giả thấy như đứng trước cảnh thật. Luơn luơn khách quan, khơng hề dùng cảnh để nĩi tình như phái lãng mạn ; thấy sao, nhận xét sao thì tả y như vậy, khơng hề bĩp méo mĩ cảnh vật và xuyên tạc sự việc theo ý riêng của mình. Bởi thế, muốn được hồn tồn khách quan, các nhà văn thường lấy đề tài lịch sử mà xây dựng tác phẩm.

- Hình thức : Dùng cơng sắp xếp bố cục, gọt đẽo từng chữ, từng câu rất sáng sủa gọn gàng, khơng dư, khơng thiếu. Rất gần với hình thức cổ điển. Hành văn chặt chẽ, ăn khớp như răng cưa bánh xe của một bộ máy. Cĩ thể nĩi hình thức của tác phẩm văn thơ tả thực là cả một cơng trình kiến trúc rất cơng phu như sự lắp một bộ máy của thời cơ khí.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)