C) Bàn về thể cách Thơ Mớ
a) Âm thanh : Nhờ khéo hịa hợp âm thanh, khéo sử
dụng tiếng bằng tiếng trắc, các thi sĩ đời Đường đã lồng thơ vào trong khuơn khổ nhất định như một bản nhạc cấu tạo sẵn. Người ta làm thơ thuộc luật chỉ việc thay lời thích hợp vào những tiếng « bằng bằng trắc trắc » là cĩ ngay một bài thơ êm ái du dương chẳng khác gì người soạn lời cho một bản
nhạc. Thực là tiện lợi nhưng cũng thực là bĩ buộc vì phải lệ thuộc thứ tự vào tiếng bằng tiếng trắc, nên nhiều khi tứ thơ bị gị ép, âm hưởng kém dồi dào khơng diễn tả được đúng tình ý của tác giả. Nay đã phá vỡ khuơn sáo khắt khe của thơ luật, các nhà làm thơ mới khơng bị trĩi buộc, tha hồ lựa chọn âm thanh thích hợp để diễn tả đúng tình ý, cảm giác của mình. Nhờ vậy âm điệu trong thơ mới rất dồi dào làm cho câu thơ gợi thanh, gợi hình, linh động hơn hẳn thơ cũ.
Thí dụ : Mấy câu tả tiếng địch sau đây, thật khéo gợi
thanh nhờ tác giả khéo dùng những tiếng vi vút, van, dìu dặt, hắt hiu, hơi, heo :
Tiếng vi vút như khuyên van, như dìu dặt, Như hắt hiu cùng hơi giĩ heo may
(Thế Lữ – Tiếng trúc tuyệt vời)
Hoặc hai câu tả dáng đi khoan thai, đường bệ, mềm mại nhưng tiềm tàng một sức mạnh vơ song của con hổ trong rừng sâu. Tác giả đã hồn tồn thành nhờ khéo dùng những tiếng rất gợi hình.
Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hồng Lượn tấm thân như sĩng cuộn nhịp nhàng
(Thế Lữ – Nhớ rừng)
Đơi khi để tả đúng âm thanh du dương nhẹ nhàng của tiếng nhạc, nhà thơ mới khơng ngần ngại dùng tồn vần bằng. Thí dụ :
Điệu ngả sang bài Mạnh Lệ Quân Thu gồm xa vắng tự muơn đời
Tương tư nâng lịng lên chơi vơi…
(Xuân Diệu – Nhị-Hồ – Thơ thơ)
Hoặc : Buồn lưu cây đào xin hỏi xuân
Buồn sang cây tùng thăm đơng quân Ơ ! Hay buồn vương cây ngơ đồng
Vàng rơi ! Vàng rơi ! Thu mênh mơng !
(Bích Khê – Tỳ bà – Tình huyết)