Như đã nĩi ở bài trước, văn phĩng sự gồm nhiều thể và đại loại cĩ hai tính cách : tính cách báo chí và tính cách văn chương. Chúng ta hãy học tập về kỹ thuật xây dựng của từng mỗi tính cách.
1) Tính cách báo chí
Tính cách nầy thường nằm trong mấy thể văn như sau.
a) Thể tin tức : Thơng tin là nhiệm vụ chính của một tờ
báo hàng ngày. Tin tức gồm ba loại dưới đây :
- Tin thế giới : Những việc xảy ra trên thế giới nhưng cĩ
liên quan ảnh hưởng đến nước ta.
- Tin trong nước : Tin cĩ quan hệ đến đời sống chúng ta như tin tịa án, tin bão lụt, hỏa hoạn, chiến sự.
- Tin vặt : Tin giá thị thường, tin buồn, tin vui, quảng
cáo, thư, nhắn tin bạn bè, địa chỉ, cầu ơ, v.v…
b) Tường thuật và báo cáo : Tường thuật là bài ghichép xác đáng một việc xẩy ra cĩ tính cách bất thường mới chép xác đáng một việc xẩy ra cĩ tính cách bất thường mới
mẻ trong một thời gian và khơng gian nhất định. Những tin tức viết một cách tỷ mỉ cũng gọi là tường thuật.
Tường thuật khác với báo cáo. Tường thuật đăng lên báo cho mọi người biết. Báo cáo chỉ cĩ thể gởi cho các cơ quan. Báo cáo đi vào tỉ mỉ, tường thuật cĩ tính chất đại cương hơn. Tường thuật phải cho phĩng viên đến nơi xem xét. Viết báo cáo cĩ khi khơng cần đến nơi, chỉ đọc biên bản cũng cĩ thể làm được.
Văn báo cáo ngắn, khơ khan hơn. Văn tường thuật linh động làm sống hẳn lại sự kiện đã xảy ra cho nĩ diễn qua mắt độc giả.
2) Tính cách văn chương
Tính cách nầy gồm các thể văn như sau :
a) Thể điều tra : Điều tra là một phương pháp của
phĩng sự để tìm hiểu sự thật trong một việc hay trong một vấn đề thường cĩ nhiều tính cách phức tạp và cĩ khi bí ẩn.
Điều tra và phĩng sự cũng khác nhau. Nhiều khi sự kiện vừa xảy ra, đang làm xơn xao dư luận thì cần cĩ sự điều tra để khám phá ra, đem lại ánh sáng cho vấn đề, làm cho người ta hiểu rõ manh mối. Trái lại trong phĩng sự việc tìm ra vấn đề và khai thác vấn đề ấy là tự nơi tác giả, nhiều khi dư luận chưa chú ý đến. Trong phĩng sự cĩ nhiều sáng kiến của tác giả hơn, đề tài phong phú hơn, cảm tưởng dồi dào hơn, văn phĩng sự lại tươi tắn linh động hơn văn điều tra. Vả lại điều tra cĩ ba loại :
tiện đặc biệt vì cĩ nhiều điều kiện đặc biệt (khám xét, lục sốt, tra cứu, cơng khai).
- Loại của các nhà chuyên mơn, như kinh tế, khoa học, văn hĩa, v.v… (điều tra về tiền tệ, đất ruộng, sơng núi, địa chất, đình chùa, tơn giáo, v.v…)
- Loại của các nhà báo : Điều tra cĩ tính cách đại cương hơn thường dựa vào những tài liệu của tịa án, của các nhà chuyên mơn để viết hoặc để tổng hợp.
Viết điều tra phải trình bày vấn đề rành mạch, bố cục cho khéo léo để lơi cuốn độc giả, làm cho họ luơn luơn ham thích tìm hiểu. Cĩ khi mở đường cho nhà chức trách hiểu thêm vấn đề bằng cách trình bày những dự đốn của mình.
b) Phỏng vấn : Hỏi về làm cho độc giả được rõ thêm
một vấn đề gì tức là một cuộc phỏng vấn, ví dụ : phỏng vấn ơng bộ trưởng này về thời cuộc, về kinh tế, ơng đại tướng kia về mặt trận, ơng giáo sư nọ nĩi về sự xây dựng nền học vấn cho quốc gia, v.v…
Vậy, bài phỏng vấn là một bài tường thuật lại những điều mình hỏi một hay nhiều nhân vật về một vấn đề hay nhiều vấn đề nhất định.
Cĩ hai cách phỏng vấn : Trực tiếp đến hỏi chuyện và gián tiếp hỏi bằng thư, điện. Phỏng vấn lại cĩ nhiều lối.
- Phỏng vấn lâu : Hỏi chuyện độ trên 15 phút một nhân vật quan trọng nào. Thí dụ : « 15 phút với ơng B » hoặc « Nửa giờ với bà X ».
và hỏi nhiều người, khơng nĩi chuyện lâu với họ.
- Phỏng vấn nhiều người một lần và cùng một câu hỏi : khi đưa lên cột báo, chỉ cần đặt một câu hỏi lớn trên bài và dưới là những câu trả lời của từng nhân vật khơng nên tả người ; tả cảnh thêm rườm rà vơ ích.
- Phỏng vấn tưởng tượng và hài hước : Mục đích để chế giễu một nhân vật nào. Ví dụ : « phỏng vấn táo quân trước khi về chầu thượng đế », « phỏng vấn Lý-Toét, Bang Bạnh, v.v… »
c) Mẩu chuyện : Thu nhặt những chuyện người ta kể lại
làm thành một mẩu chuyện nhỏ. Lối văn kể chuyện, phải gọn gàng dễ hiểu, khơng tả người, tả cảnh nhiều cột chỉ nĩi cho vừa đủ để người ta hiểu câu chuyện đầu đuơi ra sao. Cĩ thể nĩi mẩu chuyện là một thứ phỏng vấn khơng đặt câu hỏi.
Tĩm lại phĩng sự như trên vừa trình bày là một thể văn cĩ thể nĩi hồn tồn do tây phương du nhập vào Việt Nam. Vào giữa thế kỷ 20, thể văn nầy mang một nội dung, một hình thức rất phong phú và linh động, giúp cho nhà cầm bút, nhất là cho các nhà báo cĩ đầy đủ qui mơ để khai thác mọi sự việc về bất cứ một vấn đề nào xảy ra trong xã hội cĩ nhiều tính cách thời sự nhất.