Truyện và tiểu thuyết khác nhau như thế nào ? 1) Truyện là gì ?

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 (Trang 65 - 69)

1) Truyện là gì ?

Khi ta trình bày một cuộc đời, những sự việc tiếp nhau như trong một chuỗi thời gian đã qua, theo đúng cái thứ tự trong thực tế chúng ta cĩ một truyện. Bởi vậy truyện cĩ tính kể lại, trình bày lại. Sự sắp đặt do trí tưởng tượng của tác giả

gần như khơng cĩ, hoặc mất đi trong tài liệu thực tế. Hơn nữa theo văn phái Flaubert người viết truyện chỉ trình bày câu chuyện của mình rồi xúc cảm ra sao là tùy người đọc, « anh khơng nên để lộ tình cảm của anh, anh khơng nên cĩ một thái độ gì ? ». Thật giống địa vị của những người kể truyện đời xưa (les diseurs de belles histoires) khi ta trình bày lại chuyện Dương Lễ Lưu Bình tức là ta viết một truyện. Dầu sao ta cũng đã cĩ những nhân vật nhất định, những sự việc tất nhiên đã xảy ra theo một thứ tự mà người ta cĩ thể đốn biết.

Nếu ta viết lại bằng văn xuơi những truyện, ví dụ như truyện Kiều, truyện Quan Âm Thị Kính, truyện Bích câu kỳ ngộ, v.v… thì ta lại cũng cĩ những thiên truyện khác.

Và nếu trong cuộc sống chúng ta chọn lấy một nhân vật đặc biệt, theo dõi nhân vật đĩ, tả cuộc đời của y cĩ tính cách tiểu sử, ta lại cĩ một truyện nữa. Thí dụ : A quay chính truyện, truyện Don-Quichotte, truyện ơng Đồ Bể, v.v…

Điều quan trọng nhất ở đây là một giây thời gian tương đối dài và sự chủ tâm vào một nhân vật chính chứ khơng phải sự chủ tâm vào những tương quan của các nhân vật cùng sự việc. Truyện như thế vẫn cĩ truyện ngắn, truyện dài.

2) Truyện và tiểu thuyết khác nhau ở điểm nào vàcĩ gặp nhau khơng ? cĩ gặp nhau khơng ?

Khơng nên nhầm truyện và tiểu thuyết, tuy 2 loại đĩ rốt cuộc đã gặp nhau, những truyện của Tự Lực Văn Đồn, dù truyện dài, truyện ngắn vẫn là những tiểu thuyết cả.

tùy theo cái thứ tự của thực tế trong thời gian, chủ tâm vào một nhân vật, thì trái lại ở tiểu thuyết, nhà văn phải sắp xếp lại trật tự của sự vật, sự sắp xếp do phần lớn nhờ ở trí tưởng tượng, bố cục lại những liên quan sinh hoạt của sự vật làm nổi bật những tương quan cĩ thể cĩ được trong đời sống biến chuyển của sự vật, và như vậy đĩ sự chủ tâm của tác giả dốc vào nhiều nhân vật trong một lúc.

Tiểu thuyết, theo tự điển Larousse là « một cơng trình của tưởng tượng, một sự tích bịa đặt ra bằng văn xuơi để gợi hứng thú cho người đọc ». Như thế nghĩa là cuộc đời tự nĩ khơng cĩ tiểu thuyết, chỉ cĩ truyện mà thơi. Phải sắp đặt lại thực tế, nhào nặn lại thực tế, bổ sung và tiếp tục thực tế bằng tưởng tượng của mình, làm nổi bật những tương quan giữa người nầy và người nọ, những nét lớn của cuộc sống chung, khách quan phải trở nên chủ quan, người viết phải tỏ rõ thái độ và tình cảm của mình. Như vậy mới thành tiểu thuyết.

Tiểu thuyết cũng cĩ tiểu thuyết ngắn, tiểu thuyết dài. Tiểu thuyết dài chia thành nhiều phần, mỗi phần làm nhiều chương, tiểu thuyết ngắn kết cấu chỉ cĩ một gút thắt, tiểu thuyết dài kết cấu ngồi gút thắt chính, cịn vơ số gút thắt phụ chung quanh. Bởi thế, cĩ người nĩi « Tiểu thuyết ngắn là một cửa sổ mở để trơng vào cuộc sống, khơng cĩ giới hạn ».

Truyện và tiểu thuyết sau này đã gặp nhau. Bởi lẽ vì sau chiến tranh, thì truyện càng phải lấy tài liệu thực tế. Người viết truyện phải tỏ rõ thái độ tình cảm của mình, khơng cịn lãnh đạm nữa. Một mặt khác, phải tả thực cái xã hội đã buộc cánh cửa tiểu thuyết vào căn cứ thực tế, bắt nĩ nhìn xuống

thực tế, giảm bớt phần tưởng tượng của nĩ đi. Vì vậy, bắt đầu phân biệt truyện và tiểu thuyết, chúng ta lại xem hai loại đĩ là một.

Tĩm lại bước sang thế kỷ 20, từ giai đoạn tiền bán thế kỷ tiến dần đến giai đoạn hậu bán thế kỷ, tiểu thuyết và truyện ở nước ta đã trở thành một bộ mơn văn nghệ hỗn hợp giữa tưởng tượng và thực tế, rồi cuối cùng người ta khơng cịn nghĩ đến vấn đề viết truyện nữa mà chỉ dự bị mọi khả năng, mọi kỹ thuật để dồn vào sự sáng tác tiểu thuyết. Cơng trình dự bị nầy phải địi hỏi rất nhiều thời gian. Tuy nhiên ta cĩ thể nĩi tiểu thuyết nước ta dự bị rất lâu, nhưng xây dựng rất nhanh chĩng. Tất cả các tiến bộ ấy đã làm cơ sở vững chắc để đưa đến giai đoạn mà những nhà văn mới cĩ thể sáng tác ra những tác phẩm mới.

Riêng về mặt kỹ thuật, thì chỉ mới trong giai đoạn độ 10 năm (1932-1942) mà ở nước ta tiểu thuyết đã xuất hiện đủ loại, đủ khuynh hướng, quang cảnh của bộ mơn nầy, càng ngày càng thêm phong phú.

Trong cái số lượng tiểu thuyết dồi dào nĩi trên người ta thấy cĩ một vài khuynh hướng nổi bật nhất, đĩ là những khuynh hướng lãng mạn, hiện thực, phê bình, v.v… và trong mỗi khuynh hướng lại cũng cĩ nhiều loại mang nhiều màu sắc đặc biệt khác nhau càng làm cho kho tàng tiểu thuyết nước ta mỗi ngày thêm giàu cĩ.

Bởi vậy, với những hình thức và những nội dung đã được dự bị từ nhiều năm, các văn gia Việt Nam rất cĩ đủ khả năng, bước sang thế kỷ 20, đưa tiểu thuyết tiến lên mãi để cho tác

phẩm mình cĩ nhiều giá trị lớn lao khơng những trong phạm vi quốc gia mà cịn trong phạm vi quốc tế nữa.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)