V. VÀI DỊNG VỀ CÁC TƯ TRÀO VĂN CHƯƠNG THẾ GIỚI TRONG KHOẢNG TIỀN BÁN THẾ KỶ
b) Lãng mạ nở Đức và ở Anh :
- Đại cương : Phong trào văn học lãng mạn ở Đức và ở Anh cũng phát triển cùng với một ý thức hệ, với một đối tượng văn chương như ở Pháp. Thái độ sáng tác và quan năng vận dụng của văn nghệ sĩ cũng đồng một tính cách như nhau. Nĩi chung văn học lãng mạn Âu châu đều cĩ những yếu tố như thế cả.
- Điều kiện lịch sử : Nếu phong trào lãng mạn ở Pháp cĩ nguồn gốc ở ngay nước Pháp thì ở Đức và Anh, phong trào nầy cũng cĩ nguồn gốc ở ngay nước Đức với Goethe, ở ngay nước Anh với Byron và cũng như nước Pháp, phong trào lãng
mạn ở Đức và Anh lại cịn bắt nguồn ở phong trào văn hĩa phục hưng, phong trào nầy lại bắt nguồn ở Ý vì ở Ý văn hĩa phục hưng sớm hơn.
- Tác phẩm và tác giả : Goethe với tác phẩm Faust : Lãng mạn Đức bắt nguồn ở vở kịch Faust của Goethe. Đĩ là một chuyện tình yêu mãnh liệt. Nĩ đàn áp cả trí khơn cả khoa học.
- Lãng mạn Anh do thi sĩ Byron và nhĩm Lakistes (Wordsworth) gây ra. Nhất là đến Shakespeare thì văn chương lãng mạn Anh rất cực thịnh. Shakespeare nhà kịch sĩ bất hủ với những vở « Roméo et Juliette », « Hamlet », « Othello » ba tác phẩm tiêu biểu nhất cho văn phái lãng mạn Anh này đều cĩ giá trị vì cả 3 đều chứa đựng tình yêu say đắm, cĩ thù hận, cĩ máu chảy, cĩ cái sống lẫn lộn với cái chết, cĩ cái mềm dịu bên cạnh cái hung tợn, cĩ ghen tuơng nghi kỵ… và tất cả đều cĩ sức quyến rũ kỳ dị.