VẤN ĐỀ PHĨNG SỰ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 (Trang 76 - 79)

Bên cạnh thi ca, tiểu thuyết, bút ký và tùy bút, nền văn chương hiện đại lại cịn một thể nữa mà chúng ta khơng thể bỏ qua được, đĩ là thể phĩng sự. Nếu ba thể văn trên cĩ nhiều đặc tính văn học bao nhiêu thì thể phĩng sự lại cĩ nhiều đặc tính báo chí bấy nhiêu và cĩ một kỹ thuật rất phức tạp mà chúng ta cần phải nghiên cứu, học tập tỉ mỉ mới xây dựng nổi thể văn nầy.

Vậy thế nào gọi là thể văn phĩng sự ? Thể văn nầy cĩ một nội dung và một hình thức ra sao và kỹ thuật xây dựng phĩng sự gồm cĩ những điểm đặc biệt nào ? Lần lượt dưới đây chúng ta giải đáp 3 câu hỏi trên.

A) Phĩng sự là gì ?

Đáng lẽ phải gọi là phỏng sự. Phỏng là tìm hiểu nghiên cứu. Sự là những sự kiện. Nhưng nếu dùng chữ phỏng tức là cĩ nghĩa phỏng tác. Vậy làm phĩng sự là nghiên cứu, tìm hiểu một việc gì, một sự kiện nào rồi ghi lại một cách khách quan, chính xác.

Bởi thế, phĩng sự cũng lại là một thể văn viết báo. Cuộc đời thế nào đặt lại nĩ như thật lên mặt giấy từng miếng một, theo một chủ đề nhất định. Phĩng sự nĩi chung là nhiều mẩu tả cảnh ghép lại, những mẩu tả cảnh đĩ đều nằm chung một chủ đề. Tính cách nầy biểu lộ rất rõ trong quyển « Cơm thầy cơm cơ » của Vũ Trọng Phụng. Nhưng cũng cĩ thể các mẩu mơ tả đĩ nối tiếp nhau về phương diện thời gian mà vẫn theo chung một chủ đề của tác giả muốn nêu ra. Trường hợp

quyển « Tơi kéo xe » của Tam-Lang là như thế đĩ. Cho nên phĩng sự là vẽ lại, chụp ảnh thực tế, cần cĩ tài quan sát rất đúng, ít vận dụng đến tưởng tượng, như cơng việc viết tiểu thuyết.

B) Nội dung và hình thức của văn phĩng sự

Như trên chúng ta đã tìm hiểu sơ qua thế nào gọi là loại văn phĩng sự. Vậy tiếp theo đây chúng ta tìm hiểu đại khái về hai yếu tố đã tạo ra loại văn này, tức là nội dung và hình thức của nĩ.

1) Nội dung

Nĩi chung, tất cả những sự kiện được đem ra mơ tả trong loại văn phĩng sự đều được xem như là phần nội dung của loại văn này. Nhưng khơng phải bất cứ sự kiện nào cũng thuộc phạm vi của phĩng sự cần phải cĩ 4 yếu tố sau đây :

a) Vật chất : Sự kiện này phải cụ thể, phải được trơng

thấy, nghe thấy rõ ràng. « Làm đĩ » của Vũ Trọng Phụng, « Hà nội lầm than » của Tam Lang đều chứa đầy yếu tố đĩ. Trái lại, tâm lý cũng là một sự kiện nhưng khơng trơng thấy bằng mắt được, nên trong phĩng sự, muốn diễn tả một sự kiện tâm lý, cũng phải bằng cử chỉ, nét mặt, tiếng nĩi.

b) Hiện đại : Nghĩa là phải ghi chép, nhận xét, quan sát

tại chỗ những điều mắt thấy tai nghe. Vì sự kiện quá khứ thuộc về sử ký, sự kiện tương lai (cĩ thể gồm tất cả quá khứ và hiện tại), thuộc lĩnh vực tiểu thuyết.

c) Nhân loại : Phải cĩ con người trong đĩ. Nếu chỉ là

nĩ khơng thành đề tài của phĩng sự. Nhưng nếu con người cĩ dính dấp vào những hiện-tượng đĩ như bão lụt, đắm thuyền, dịch bệnh, tất nhiên cĩ phương hại đến con người thì những cái đĩ lại thành một sự kiện của phĩng sự.

d) Xã hội : Cĩ mỗi một người khơng đủ. Trong phĩng sự

phải cần cĩ nhiều người, cĩ cả một xã hội nữa.

2) Hình thức

Xét thể văn và chia thành từng loại tức là đề cập đến phần hình thức của phĩng sự.

a) Những thể văn phĩng sự : Văn thể của phĩng sự

gồm cĩ 2 tính chất nên chia làm hai thứ.

- Thứ cĩ tính chất báo chí như : Tin tức, tường thuật, báo

cáo.

- Thứ cĩ tính chất văn chương như : Điều tra, phỏng vấn,

mẩu chuyện.

b) Các loại phĩng sự : Phĩng sự thường chia làm 3 loại.

- Phĩng sự ngắn : Trình bày một sự kiện nào trong một phạm vi nhỏ hẹp : một cuộc bỏ phiếu, một mặt trận nào, một vụ cướp, một việc thương mại.

- Phĩng sự dài : Trình bày những sự kiện to tát lớn lao hơn : « Hà nội lầm than », « Đây, Huế » của Tam Lang.

- Phĩng sự tiểu thuyết : Một thiên phĩng sự, trong ấy tác giả tạo ra một nhân vật và một câu chuyện cho nhân vật đĩ sống với tất cả hành vi và cảm xúc của họ từ đầu đến cuối như trong tiểu thuyết. Quyển « Bỉ vỏ » của Nguyên Hồng là một phĩng sự tiểu thuyết.

Tĩm lại, với một nội dung gồm những sự kiện vật chất, hiện đại, nhân loại, xã hội cùng một hình thức rộng rãi gồm đủ mấy thể phĩng sự mới nĩi, đầy đủ tình tiết, khía cạnh của một sự kiện xã hội và cũng chỉ cĩ loại văn đĩ mới trình bầy ra ánh sáng tất cả sự thực dù phức tạp, dù bí mật đến đâu… Hiểu rõ như thế và muốn thành cơng ở địa hạt ấy, chúng ta nên nghiên cứu, học tập các thể văn của loại nghệ thuật đĩ cho thật kỹ càng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)