I. VẤN ĐỀ THƠ MỚ
A) Thái độ xét lại của các học giả văn nhân thi sĩ đối với vấn đề thi ca
với vấn đề thi ca
Ở khía cạnh này chúng ta chỉ cần ghi lại 3 thái độ rất mạnh dạn của Phạm Quỳnh, Phan Khơi và của nhĩm Tự Lực Văn Đồn, nhất là của nhĩm Phan Khơi và của nhĩm Tự Lực trong vấn đề hơ hào cải cách thi ca về nội dung lẫn hình thức, mặc dầu trong thời kỳ tiền bán thế kỷ 20 đã cĩ rất nhiều học giả văn nhân muốn đặt trở lại vấn đề thi ca cho hợp với trào lưu văn minh tiến bộ nhưng đa số người này vẫn cịn dè dặt chưa dám bộc lộ cơng khai trên mặt báo.
Trước hết chúng ta nhắc lại thái độ của Phạm Quỳnh đối với thi ca…
Năm 1971 trong một số báo Nam Phong bàn về « tâm lý lối thơ đường luật » Phạm Quỳnh đã viết : « Người ta thường nĩi thơ mới là tiếng kêu tự nhiên của con tim. Người Tàu định luật nghiêm cho nghề làm thơ thực là muốn chữa lại, sửa lại cái tiếng kêu ấy cho nĩ hay hơn, trúng vần, trúng điệu hơn, nhưng cũng nhân đĩ mà làm mất cái giọng thiên nhiên đi vậy ». Rồi ơng đem một bài thơ được nhiều người biết của bà Huyện Thanh Quan (bài Qua đèo ngang) ra phê bình và khen mỉa « rằng hay thì thực là hay. Nhưng hay quá, khéo quá, phần nhân cơng nhiều mà vẻ tự nhiên ít, quả là một bức tranh cảnh vậy ».
Và để kết luận ơng ngụ ý đề cao lối thơ phĩng túng ít gị bĩ của Tây Phương : « Cùng một đầu bài ấy, cùng một cái cảm tưởng ấy mà vào tay một nhà thi nhân Tây phương thì tất vẽ khơng được khéo bằng bức tranh tất kém bề phong
nhã, kém vẻ thanh tao nhưng nét bút đậm đà biết chừng nào, lời thắm thiết mà giọng hùng hồn như đưa như cuốn cả tấm lịng người lên mấy từng mây ».
Rồi đến năm 1928 thể thơ Đường luật lại bị nhà nho Phan Khơi, cơng kích trên tờ Đơng Pháp thời báo. Họ Phan cho rằng thơ Đường luật là một thể thơ quá gị bĩ, làm mất cả sanh thú, hạn chế cả tâm hồn nhà thơ. Đã vậy mà sau khi các nhà thơ cũ cĩ chân tài của thời hậu bán thế kỷ 19 như Nguyễn Khuyến, Dương Khuê, Chu mạnh Trinh, Trần tế Xương… khơng cịn nữa, thì thơ đường luật càng ngày càng trở nên giả tạo với những đề tài phong, hoa, tuyết, nguyệt quá xa xưa hoặc cứ lẩn quẩn trong vịng thù tạc, hiếu hỉ, v.v…
Bởi vậy, dù lúc bấy giờ cĩ Tản Đà, một thi sĩ cịn lại của phái cũ, rất cĩ tâm hồn và cĩ thực tài, nhưng Tản Đà cũng khơng đủ sức đem lại sinh khí cho cả một thế hệ thi ca trong hồi tàn tạ.
Cho nên lúc bấy giờ mọi người đang chờ đợi một sự chuyển mình của thi ca… Do đĩ, bài dịch thơ ngụ ngơn La Fontaine « Con ve và con kiến » của Nguyễn văn Vĩnh đã cho đăng từ lâu trên Đơng Dương tạp chí vào năm 1914 bỗng nhiên được đa số nhắc nhở đến vì họ cho bài thơ dịch đĩ là một sự báo hiệu đổi mới của thi ca, mặc dù chỉ đổi mới về hình thức và nương theo sự báo hiệu này một số nhà thơ trẻ đã thử làm những bài thơ lấy cách theo thể thơ Tây nhưng cịn rụt rè chưa dám cơng bố. Vì họ sợ va chạm với thành kiến bảo thủ bất dịch của làng thơ hồi đĩ.
Mãi đến năm 1932, nhà nho Phan Khơi lại cịn quyết liệt hơn, « cách mạng » hơn đối với vấn đề thi ca. Năm ấy, trong một số báo « Phụ nữ tân văn » Phan Khơi cĩ cho đăng một bài với nhan đề « Một lối thơ mới trình chánh giữa làng thơ ». Ơng viết « Trước kia ít ra trong một năm tơi cũng cĩ được năm bảy bài, hoặc bằng chữ Hán hoặc bằng chữ Nơm, mà năm bảy bài của tơi khơng phải nĩi phách, đều là năm bảy bài nghe được ». Rồi nhân đây lại một lần nữa ơng cực lực lên án thơ luật, chê thể thơ này rất gị bĩ, rất trĩi buộc tâm hồn thi nhân, v.v… Tiếp đĩ ơng đưa ra một lối thơ « Đem ý thật cĩ trong tâm khảm mình tả ra bằng những câu cĩ vần mà khơng bĩ buộc niêm luật gì hết » và để thực hành lời nĩi của mình ơng đã cho đăng ngay tờ « Phụ nữ tân văn » bài thơ mới « Tình già » do ơng sáng tác. Hồi đĩ, Phụ nữ tân văn đang hồi tồn thịnh, cĩ nhiều độc giả từ Nam chí Bắc, nên bài thơ mới « Tình già » của nhà nho họ Phan đã gây sơi nổi rất nhiều trong giới thi ca.
Rồi cách đĩ khơng lâu, khi đã cĩ tờ « Phong Hĩa » đổi mới trong tay, nhĩm Tự Lực Văn Đồn lập tức cơng khai viết bài lên án thơ Đường luật. Bài cơng kích này được cho đăng ngay trong số Phong Hĩa ra ngày 22-9-1932. Trong bài đĩ, nhĩm Tự Lực đã kết luận dứt khốt rằng « Thơ ta phải mới, mới văn thể, mới ý tưởng » thì phong trào mới bành trướng tới cao độ. Thế là từ đấy, từ « Phong Hĩa » đến « Ngày Nay », văn phái Tự Lực luơn luơn ủng hộ phong trào thơ mới và rất được đa số độc giả thanh niên, trí thức, tin yêu tán thưởng.