2.2. Các vấn đề còn tồn tại ở thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt
2.2.4. Công bố thông tin chưa đầy đủ
Rất nhiều doanh nghiệp Việt khơng có chiến lược cụ thể, dài hạn cho việc công bố thông tin trong q trình phát hành. Nhiều khi việc cơng bố đơn thuần
nhằm mục đích đối phó với pháp luật.
Các công ty phát hành TPDN cần tự nguyện thực hiện một số vấn đề về công tác công bố thông tin chuyên sâu đến nhà đầu tư với mục đích tạo điều kiện cho các nhà đầu tư hiểu rõ tình hình hoạt động của doanh nghiệp, cũng như hiểu chi tiết về cấu thành tài sản của doanh nghiệp.
Theo đó, hàng tháng, các doanh nghiệp niêm yết nên cố gắng công bố thông tin vắn tắt về tình hình sản xuất kinh doanh; Phân tích những mặt thuận lợi và khó khăn trong tháng, thơng tin về việc triển khai thực hiện các dự án lớn. Doanh nghiệp cũng nên xúc tiến việc thực hiện sốt xét báo cáo tài chính theo q.
Cơng tác này nhằm trau dồi cập nhập kiến thức cho bộ phận kế toán, đồng thời tạo lập niềm tin cho các nhà đầu tư, tránh khoảng cách chênh lệch về số liệu tài chính giữa báo cáo kiểm tốn và báo cáo tài chính do doanh nghiệp lập, rút ngắn thời gian lập báo cáo kiểm toán cuối năm.
Định kỳ từ 3 - 5 năm, các doanh nghiệp niêm yết nên có 1 báo cáo định giá doanh nghiệp. Báo cáo này gồm việc định giá chi tiết các loại tài sản vơ hình, hữu hình, tài sản lưu động… gần giống với báo cáo định giá tài sản của doanh nghiệp
thực hiện cổ phần hóa do các tổ chức tài chính trung gian có uy tín tiến hành.
Trong hoàn cảnh của đất nước chúng ta vẫn còn phải đương đầu với lạm
phát, sự biến động tỷ giá, công nợ, những rủi ro về vỹ mơ….thì rất cần cơng tác
kiểm kê đánh giá tài sản một cách chuyên nghiệp, không những giúp cho việc quản trị tài chính doanh nghiệp tốt hơn mà còn giúp cho tất cả các nhà đầu tư hiểu sâu sắc
về từng loại tài sản cấu thành nên giá trị doanh nghiệp. Trên cơ sở đó nhà đầu tư có cách đánh giá về tài sản theo giá sổ sách, theo giá trị thực tế thị trường…
Thị trường chứng khốn nói chung và thị trường TPDN nói riêng là kênh huy
động vốn quan trọng, nhưng hiện vẫn phát triển một cách chậm chạp, mà một trong
những nguyên nhân là các tổ chức đánh giá tín nhiệm chưa phát triển. Trong một nền kinh tế đầy biến động như hiện nay, cạnh tranh ngày càng khốc liệt thì các
doanh nghiệp phải thực sự biết mình là ai, đứng ở vị trí nào và phải thực sự hiểu về
đối tượng cạnh tranh. Tổ chức đánh giá tín nhiệm ra đời một mặt sẽ là cầu nối thông
tin giữa các doanh nghiệp, các nhà đầu tư không chỉ trên thị trường chứng khốn mà cịn trong việc lựa chọn đối tác. Mặt khác, với kết quả xếp hạng một cách khách quan, doanh nghiệp sẽ có thêm thơng tin để tự điều chỉnh chiến lược kinh doanh, cải tiến quy trình quản lý.
Bảng 2.6 Xếp hạng tín nhiệm một số nước 2009
Viet Nam Moody’s S&P Fitch
Sovereign FCY LT Ratings Ba3 BB BB-
Outlook negative negative Watch negative
Korea
Sovereign FCY LT Ratings A2 A A+
Outlook stable stable stable
Philipines
Sovereign FCY LT Ratings Ba3 BB- BB+
Outlook stable stable stable FCY LT: foreign currency and long term
“Nguồn: ADB, Asian Bond Monitor, March 2010 -(Xem giải thích phụ lục 3)”