PHIẾU DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Thực hiện mục tiêu của Đảng và Nhà nước, đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Để đạt được các mục tiêu đã đề ra đòi hỏi phải huy động từ nhiều nguồn lực, trong đó nguồn vốn đóng vai trị rất quan trọng. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn đối với sự phát triển của nền kinh tế, cần phát triển kênh dẫn vốn nhanh cho nền kinh tế đó là thị trường chứng khốn nói chung và thị trường trái phiếu nói riêng. Hướng đến tầm nhìn năm 2020, thị trường trái phiếu phát triển cả về quy mô và chất lượng hoạt động đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển, đồng thời góp phần phát triển thị trường vốn Việt Nam sánh vai với các nước trong khu vực và quốc tế.
Về phía DN, các DN Việt Nam hiện nay đang gặp phải rất nhiều khó khăn trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, đặc biệt là khả năng huy động vốn để
đầu tư máy móc thiết bị, cơng nghệ hiện đại hay mở rộng quy mô hoạt động sản
xuất kinh doanh còn rất hạn chế; số lượng các DN phát hành trái phiếu để huy động vốn rất ít, kể cả các cơng ty cổ phần hay các DNNN. Ngồi ra, thị trường tài chính ở Việt Nam chưa thật sự phát triển, hầu hết vốn nợ của các DN là vốn vay ngân hàng và chủ yếu là nợ ngắn hạn trong khi nhu cầu huy động vốn của DN chủ yếu là để bổ sung vốn lưu động, mở rộng sản xuất, đổi mới cơng nghệ. Với mục đích sử dụng
như vậy, cần phải có nguồn vốn dài hạn mới đáp ứng được yêu cầu thực tế về vốn của các DN. Tuy nhiên, hiện nay khi có nhu cầu huy động vốn thì phần lớn các DN thường nghĩ ngay đến vốn vay ngân hàng, trong khi hệ thống ngân hàng đang đứng trước yêu cầu cần phải tổ chức lại, nâng cao chất lượng tín dụng và củng cố mơi trường pháp lý, do đó khả năng tiếp cận các nguồn vốn ngân hàng không hề dễ dàng. Bên cạnh đó, việc vay nợ nước ngồi thơng qua tín dụng thương mại hoặc vay ngắn hạn chứa đựng rủi ro hối đoái rất lớn và ngày càng bị quản lý chặt chẽ hơn. Vì
vậy, yêu cầu cấp bách đặt ra hiện nay là phải phát triển thị trường vốn nhằm huy
động và phân bổ vốn trung và dài hạn cho các DN, trong đó huy động vốn thơng
qua phát hành TPDN là hết sức cần thiết và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hiện nay. Nhìn chung, tiềm năng của thị trường trái phiếu nói chung và thị trường TPDN nói riêng là rất lớn do nhu cầu huy động vốn trung và dài hạn của Chính phủ và các DN rất cao nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế. Mặt khác, các nhà đầu tư cũng muốn đa dạng hóa danh mục đầu tư và trái phiếu là một tài sản đầu tư khá an toàn so với cổ phiếu hay vàng. Bên cạnh nhà đầu tư trong nước, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ quay lại đầu tư vào trái phiếu tại thị trường Việt Nam vì tiềm năng phát
triển kinh tế dài hạn bền vững của Việt Nam trong thời gian tới vẫn được đánh giá rất cao.
3.1.1. Quan điểm phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp
Phát triển thị trường TPDN trong điều kiện kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay phải dựa trên những quan điểm sau:
- Phát triển thị trường TPDN phải phù hợp với điều kiện thực tế, nhu cầu của DN và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Quan điểm này dựa trên cơ sở lý luận xây dựng thị trường TPDN nhằm tạo thêm kênh huy động vốn mới hiệu quả, đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triến và mở
rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN. Vì vậy, phải xuất phát từ điều kiện và tiềm năng cũng như nhu cầu của DN, tính hiệu quả của việc sử dụng
vốn đã huy động được, tuân thủ các nguyên tắc của quan hệ tín dụng trong cơ chế thị trường và đảm bảo khả năng thanh toán nợ khi đáo hạn.
- Phát triển thị trường TPDN là một thị trường bộ phận trong sự phát triển thống nhất của thị trường tài chính, phải có sự phối hợp đồng bộ với các thị trường bộ phận khác nhằm đảm bảo an toàn, hiệu quả góp phần huy động vốn cho đầu tư phát triển.
Về bản chất, thị trường TPDN là một thị trường bộ phận của thị trường trái phiếu, do vậy TPDN được xem là một loại công cụ nợ của TTCK. Để thị trường hoạt động hiệu quả, cần phải có sự phối hợp đồng bộ với các thị trường bộ phận
khác. Theo định hướng phát triển TTCK Việt Nam, thị trường TPDN góp phần làm gia tăng lượng hàng hóa của thị trường đồng thời sự phát triển của thị trường này sẽ tạo đà phát triển cho các thị trường nợ khác. Trong điều kiện kinh tế hiện nay, tín
dụng ngân hàng được xem là kênh huy động vốn chủ yếu cho đầu tư phát triển. Vì vậy, q trình phát triển TTCK nói chung và TTCK nợ nói riêng, trong đó có thị trường TPDN địi hỏi phải trên cơ sở phân tích diễn biến thị trường tín dụng – ngân hàng về quy mơ, thời gian vốn tiết kiệm, lãi suất… để từ đó xác định thời điểm, quy mô, lãi suất phát hành, đối tượng khách hàng… nhằm đảm bảo thành công của các
đợt phát hành, sự ổn định và phát triển bền vững của thị trường.
- Nhà nước quản lý bằng luật pháp, tạo điều kiện để thị trường TPDN hoạt
động và phát triển, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư, có chính
sách khuyến khích đơng đảo các chủ thể tham gia thị trường TPDN.
Quá trình vận hành của thị trường TPDN có liên quan đến hệ thống lợi ích của nhiều chủ thể trong xã hội, vì vậy hoạt động của thị trường này phải dựa trên
một nền tảng pháp lý chặt chẽ và thống nhất. Khung pháp lý của thị trường là cơ sở quan trọng để thiết lập cơ chế quản lý nợ, hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn vay của các DN. Đồng thời, khung pháp lý này phải xác định rõ trách nhiệm và quyền hạn của các chủ thể tham gia thị trường nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nhà đầu tư, tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh, từ đó
góp phần thúc đẩy TTCK nói chung và thị trường TPDN nói riêng phát triển một cách bền vững và hiệu quả.
3.1.2 Định hướng phát triển thị trường TPDN Việt Nam đến năm 2020.
Theo Quyết định số 128/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt “Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến 2020” thì mục tiêu tổng quát của thị trường vốn (trong đó có thị trường TPDN) là phát triển cả quy mơ và chất lượng hoạt động một cách đồng bộ, vững
chắc nhằm tạo kênh huy động vốn cho đầu tư phát triển và cải cách nền kinh tế,
đồng thời góp phần phát triển thị trường tài chính Việt Nam; đảm bảo tính cơng
khai, minh bạch, duy trì trật tự an toàn, mở rộng phạm vi, tăng cường hiệu quả quản lý, giám sát thị trường nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư; từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh và chủ động hội nhập thị trường tài chính quốc tế.
Để đạt được mục tiêu đề ra trong chặng đường phát triển hướng đến tầm nhìn
2020, trước mắt Bộ Tài chính cũng đã đưa ra một số định hướng phát triển cho thị trường TPDN, trong đó ưu tiên hàng đầu là tiếp tục sửa đổi và hoàn thiện cơ chế
phát hành TPCP và TPDN, tăng cường phát hành trái phiếu theo lô lớn, bảo đảm khả năng thanh khoản của trái phiếu thơng qua chính sách chiết khấu, tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở, cầm cố trái phiếu, đa dạng hóa hình thức trái phiếu và tạo
điều kiện thuận lợi tối đa cho các DN huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu.
Một số định hướng cụ thể:
- Chính phủ đẩy nhanh thực hiện việc chuyển đổi DNNN theo hướng đa sở hữu, với mục tiêu đại bộ phận các DNNN thực hiện cổ phần hóa.
- Bên cạnh các quy định về phát hành TPDN đã thơng thống hơn cần có biện pháp kỹ thuật hỗ trợ doanh nghiệp trong việc lập phương án phát hành, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhu cầu vốn rất cao nhưng vẫn còn lúng túng trong việc xây dựng phương án phát hành trái phiếu cũng như việc minh bạch các báo cáo tài chính.
- Mở rộng quy mô thị trường TPDN về số lượng và chất lượng, từng bước hướng các doanh nghiệp sớm thực hiện phát hành trái phiếu ra công chúng.
- Nâng cao kiến thức và nhận thức cho các nhà quản lý tài chính tại các doanh nghiệp và cho nhà đầu tư về TPDN.
- Phát triển hệ thống định mức tín nhiệm trong nước. Tăng cường tính minh
bạch thơng tin, bắt buộc các doanh nghiệp phát hành trái phiếu phải định mức tín
nhiệm.
- Thu hút các nhà đầu tư đặc biệt là các nhà đầu tư có tổ chức như Ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam, quỹ đầu tư, công ty quản lý tài sản, cơng ty tài chính… Hình thành một hệ thống các nhà kinh doanh trái phiếu chuyên nghiệp, tạo lập thị trường cho trái phiếu trên thị trường thứ cấp.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng thị trường hiện đại có khả năng tích hợp với các hệ thống công bố thông tin, giám sát của cơ quan quản lý.
3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TPDN TẠI VIỆT NAM
Phát triển thị trường vốn là mục tiêu chiến lược quan trọng trong quá trình cơ cấu lại nền tài chính nước ta, trong đó phát triển thị trường TPDN là một mục tiêu quan trọng.
Sự ổn định về mặt chính trị, tốc độ tăng trưởng kinh tế cả nước trong những năm qua ở mức cao, thu nhập của dân cư đã được cải thiện, đã có những tác động
tích cực đến TTCK nói chung và TTTPDN nói riêng. Những thành quả TTTPDN
đạt được trong thời gian qua là tiền đề thuận lợi cho sự phát triển trong tương lai.
Qua những phân tích thực tế thời gian qua, cho thấy thị trường TPDN Việt Nam
đang đứng trước những cơ hội và thách thức, do đó cần có các giải pháp để thúc đẩy
thị trường trái phiếu phát triển.
3.2.1. Giải pháp phát triển thị trường sơ cấp
3.2.1.1. Thành lập tổ chức định mức tín nhiệm trong nước
Xếp hạng tín nhiệm là một căn cứ quan trọng giúp các nhà đầu tư, các công ty phát hành đánh giá được mức rủi ro cho trái phiếu, giải quyết được vấn đề thông tin bất cân xứng trên thị trường. Trước mắt, cần có những quy định, cơ chế cụ thể cho phép hình thành tổ chức định mức tín nhiệm tại Việt Nam và đảm bảo tính độc lập, chuyên nghiệp và hiệu quả trong hoạt động định mức tín nhiệm. Hỗ trợ các
dịch vụ phân tích và dự báo thị trường. Do chưa có kinh nghiệm và kỹ năng định
mức tín nhiệm, Việt Nam cũng cần tận dụng sự hợp tác với các tổ chức định mức tín dụng chuyên nghiệp trên thế giới.
3.2.1.2. Chuẩn hóa hệ thống thơng tin và cơng bố thơng tin, tăng cường tính minh bạch cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp tính minh bạch cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp
Trước hết, đối với TT TPDN, với những yếu kém trong chuẩn mực kế toán, chế tài xử lý khi vi phạm và độ tin cậy thấp của các báo cáo tài chính, vấn đề cấp bách là Việt Nam cần thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc về minh bạch hố thơng tin, kế toán, kiểm toán; Rà soát và xử lý các yếu kém và sai phạm trong các ngành nghề có liên quan tới các lĩnh vực này; Hoàn thiện hệ thống công khai thông tin, nâng cao chất lượng, độ tin cậy và chuẩn hố nội dung thơng tin cơng bố.
Mức độ thông tin liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, ngành nghề
kinh doanh với chất lượng cao, đúng lúc và sẵn có là thành phần cốt yếu trong tiến trình ra quyết định đầu tư. Để có tính chuẩn hố của thị trường, nhà nước cần phải xây dựng được các tiêu chuẩn về kế toán, kiểm toán và các sản phẩm trên thị trường tài chính được thiết kế theo tiêu chuẩn quốc tế để nhà đầu tư có thể áp dụng thực
tiễn quốc tế vào Việt Nam. Đồng thời, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật
Chứng khoán và các quy định liên quan cũng cần được soạn thảo sao cho quyền lợi của nhà đầu tư được bảo vệ, loại bỏ những cản trở và giảm thiểu chi phí đầu tư.
Thị trường phải đủ minh bạch cho nhà đầu tư nước ngồi. Vì vậy các cơng ty niêm yết của Việt Nam phải cố gắng minh bạch hơn về hoạt động sản xuất - kinh
doanh của mình. Tại điểm 2.3, mục I, Thông tư số 09/2010/TT-BTC ngày
15/01/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc cơng bố thơng tin trên thị trường chứng khốn: Việc cơng bố thông tin của các tổ chức niêm yết phải thực hiện đồng thời với việc báo cáo UBCK Nhà nước, SGDCK. Được biết, tính đến thời điểm hiện tại, có khá nhiều tổ chức niêm yết không thực hiện việc báo cáo UBCK Nhà nước về nội dung công bố thơng tin. Vì vậy, SGDCK cần phải có những biện pháp cứng rắn hơn để buộc các công ty chứng khốn nghiêm túc thực hiện việc cơng bố thơng tin theo quy định tại Thông tư số 09/2010/TT-BTC.
Bộ Tài chính nên xem xét đưa ra một số chuẩn mực tối thiểu của bản cáo bạch cho TPDN. Các doanh nghiệp nên xem xét công bố đầy đủ các thông tin cần thiết vì một bản cáo bạch tốt sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp và độ hấp dẫn của trái phiếu đối với nhà đầu tư.
Năm 2009, chỉ số minh bạch của Việt Nam còn rất thấp so với chỉ số minh bạch toàn cầu mà Tổ chức Minh bạch quốc tế đánh giá. Theo đó, VN chỉ xếp hạng 120/166 quốc gia với số điểm 2,7 (năm 2008 chỉ số xếp hạng 121/166 quốc gia, 2,7
điểm). Khi sự minh mạch càng thấp thì tỉ lệ tham nhũng dễ tăng cao, ảnh hưởng đến
phát triển kinh tế của một đất nước. Chính vì vậy, việc minh bạch phải bắt đầu từ
các doanh nghiệp.
3.2.1.3. Mở rộng quy mô và đa dạng hóa các loại trái phiếu doanh nghiệp
Bên cạnh việc đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, cần từng bước mở rộng quy mô và đa dạng hóa các loại trái phiếu với các kỳ hạn khác nhau. Đồng thời, từng bước nghiên cứu phát triển các loại chứng khoán phái sinh để đáp ứng
nhu cầu của giới kinh doanh... Chẳng hạn như các sản phẩm liên kết giữa chứng khoán - bảo hiểm; chứng khốn - tín dụng; tiết kiệm - chứng khốn... cũng như các sản phẩm từ chứng khốn hóa tài sản và các khoản nợ. Như việc phát hành trái phiếu có lãi suất đảm bảo bằng vàng, hay lãi suất thực được đảm bảo dương trong
trường hợp lạm phát cao giúp bảo đảm sự ổn định tương đối cho giá trái phiếu. Hay việc phát hành trái phiếu có thể bán lại giúp nhà đầu tư phòng vệ rủi ro trong trường hợp chất lượng tín dụng của trái phiếu giảm sút cho hoạt động thâu tóm của doanh
dụng hình thức phát hành trái phiếu có thể chuyển đổi thành cổ phiếu hay trái phiếu gắn với quyền mua (warrant). Các doanh nghiệp cũng có thể phát hành trái phiếu có quyền chuyển đổi thành cổ phiếu sau một thời gian xác định với một tỷ lệ nhất định. Khi đó, cơ cấu vốn của doanh nghiệp sẽ thay đổi từ nợ sang vốn chủ sở hữu. Các