Loại trái phiếu 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2009
Trái phiếu Chính phủ 23,3 41,6 71,2 90,2 170,5 254,3 176,475 367,698 Trái phiếu bình ổn tiền
tệ 30 45,7 66,4 83,9 142,5 158,4 287,621 149,237 TPDN 61,3 122,7 143,1 162,7 131 121,7 189,512 212,657 Trái phiếu tài chính 28,9 48,5 73 104,4 115,7 165,1 212,733 217,502 Trái phiếu khác 28,8 86,2 86,6 139,9 116,4 105,1 162,331 235,823
Tổng cộng 172,3 344,6 440,3 581,7 676,8 804,5 1.028,672 1.182,917
“Nguồn: Bank of Korea, Financial Supervisory Service; ADB, Asian Bond Monitor-March 2010; Asian Bond Monitor First Quarter 2009”
1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho phát triển thị trường TPDN ở Việt Nam
Để có thể phát triển thị trường trái phiếu, Việt Nam có thể học được rất nhiều
bài học từ quá trình phát triển của thị trường trái phiếu các nước:
Thứ nhất, phát triển thị trường trái phiếu chính phủ là nền tảng để phát triển
thị trường TPDN.
Thứ hai, lãi suất tham khảo đóng vai trị quan trọng trong việc xác lập giá cả
thị trường trái phiếu. Để có lãi suất tham khảo phản ánh đúng qui luật thị trường, Chính phủ cần xóa bỏ các phương pháp xác định lãi suất cưỡng ép, không tuân thủ nguyên tắc thị trường như áp đặt lãi suất trần. Cần xác định lãi suất thông qua cung cầu dựa trên cơ sở đấu giá công khai làm cơ sở cho phát hành TPDN.
Thứ ba, để giảm chi phí giao dịch thì cần phải chuẩn hóa các loại trái phiếu
chính phủ về mệnh giá, kỳ hạn và phát hành theo một lịch trình định trước trên cơ sở đấu giá công khai thông qua hệ thống giao dịch điện tử tự động, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát hành trái phiếu.
Thứ tư, để TPDN có thể phát hành thành cơng cần nhấn mạnh vai trò của các
nhà kinh doanh trái phiếu sơ cấp. Bên cạnh đó, để trái phiếu sau phát hành có tính thanh khoản cao trên thị trường thứ cấp thì cần chú trọng phát triển hệ thống các nhà tạo lập thị trường. Cần đẩy mạnh phát triển thị trường TPDN tập trung, nâng
cao hiệu quả hoạt động của thị trường trái phiếu chuyên biệt tại Sở Giao dịch
Chứng khốn Hà Nội. Thành lập Cơng ty bảo hiểm TPDN theo mơ hình của Trung Quốc.
Thứ năm, cần xây dựng hệ thống chỉ số để giám sát thay đổi của thị trường
tạo điều kiện cho các thành viên tham gia thị trường có điều kiện theo dõi và dự đoán diễn biến thị trường, kịp thời điều chỉnh danh mục đầu tư.
Thứ sáu, cần áp dụng phương pháp bù theo thị trường (mark-to-market)
trong định giá trái phiếu để các nhà đầu tư, đặc biệt là các quĩ đầu tư phải giám sát chặt chẽ các biến số kinh tế vĩ mơ và có các biện pháp phòng vệ rủi ro lãi suất cần thiết, tránh trường hợp đổ vỡ hệ thống.
Thứ bảy, cần phát triển các tổ chức định mức tín nhiệm làm cơ sở để đánh
giá rủi ro tín dụng và xác định lãi suất yêu cầu đối với từng trái phiếu có mức rủi ro tín dụng khác nhau.
Thứ tám, cần thực hiện minh bạch hóa chính sách vĩ mơ, ổn định kinh tế vĩ
mơ, kiểm sốt lạm phát trên cơ sở thực hiện chính sách tiền tệ theo mục tiêu lạm phát.
Kết luận chương I
Những nội dung cơ bản về thị trường TPDN, khái niệm, vai trị,… và các thơng tin về thị trường trái phiếu một số nước trên thế giới giúp cho ta có một cái nhìn tương đối và rút ra những bài học kinh nghiệm cho quá trình phát triển thị
trường TPDN ở nước ta.
Huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu đem lại những lợi ích đáng kể cho nền kinh tế nói chung và doanh nghiệp nói riêng. Để nền kinh tế phát triển đồng bộ và bền vững, không thể thiếu sự hình thành và phát triển của thị trường trái phiếu. Huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu là kênh quan trọng giúp cho các doanh nghiệp có thể huy động nguồn vốn từ các nhà đầu tư, phục vụ cho các hoạt động đầu tư phát triển của mình. Thực tế hoạt động của thị trường TPDN Việt
Nam sẽ được phân tích trong Chương 2.
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
2.1. THỰC TRẠNG
2.1.1. Tổng quan về thị trường trái phiếu Việt Nam
Thị trường trái phiếu ở Việt Nam bao gồm trái phiếu chính phủ, trái phiếu
chính quyền địa phương, TPDN. Là một kênh huy động vốn tích cực cho các doanh nghiệp, thị trường TPDN có một vai trị rất quan trọng trong sự phát triển của thị
trường vốn. Tuy nhiên, thị trường TPDN của Việt Nam đến 31/12/2009 vẫn còn ở
giai đoạn sơ khai, quy mơ rất nhỏ, mang tính riêng lẻ, kém về thanh khoản, thiếu tổ chức định mức tín nhiệm và hoạt động thiếu chuyên nghiệp cả về cơ chế xác định lãi suất thị trường lẫn cơ chế xác định giá trái phiếu cạnh tranh.
Trong các loại trái phiếu đã được phát hành và mua bán tại Việt Nam, thì khối lượng trái phiếu chính phủ ln chiếm ưu thế trên thị trường với 72% thị phần vào thời điểm cuối năm 2009, trong khi đó TPDN chiếm 23%, trái phiếu chính quyền địa phương chiếm 5%.
Bảng 2.1: Quy mô và cơ cấu trái phiếu phát hành quý 4/2009
ĐVT: tỷ
VND USD VND USD VND USD VND USD Tổng cộng 223,837.9 226,262.912.6 12.7 219,094.9 11.9 217,628.8 11.7 TPCP 210,053.0 210,278.011.8 11.8 203,110.0 11.0 200,143.9 10.8 KBNN 102,120.7 5.7 99,550.7 5.6 92,377.7 5.0 90,313.7 4.9 NHTW 1,736.0 0.1 1,736.0 0.1 1,736.0 0.1 1,736.0 0.1 VDB 106,196.3 6.0 108,991.3 6.1 108,996.3 5.9 108,094.2 5.8 TPDN 13,784.9 0.8 15,984.9 0.9 15,984.9 0.9 17,484.9 0.9 9/9/2009 9/10/2009 9/11/2009 9/12/2009
Nguồn: ADB, Asian Bond Monitor, March 2010
Đến thời điểm trước ngày 02/06/2008, trái phiếu chính phủ được giao dịch
chủ yếu tại HaSTC (148 loại) và tạo HoSE (409 loại). Bên cạnh đó cịn có 215 loại trái phiếu chính phủ khơng giao dịch. Chủ tịch Ủy ban chứng khoán Nhà nước đã
ban hành quyết định 352/QĐ-UBCK, chuyển niêm yết trái phiếu chính phủ từ Sở
GDCK TP.HCM ra Sở GDCK Hà Nội kể ngày 02/06/2008.
Năm 2009 lượng phát hành mới TPCP gần 2 tỷ USD (39.945 tỷ đồng),
Trái phiếu chính phủ
Tính đến 25/3/2010, có 508 loại TPCP khác nhau hiện đang được mua bán. Khoảng 166.314 tỉ đồng TPCP được Kho bạc Nhà nước và Ngân hàng phát triển
Việt Nam phát hành hàng năm chủ yếu thông qua các kênh bảo lãnh và đấu giá. Việc bán lẻ TPCP thông qua các chi nhánh của Kho bạc Nhà nước và các đại lý phát hành khác sẽ khơng được tính ở đây. Hiện nay TPCP chủ yếu được phát hành thông qua bảo lãnh, hay đấu thầu qua các trung tâm giao dịch chứng khoán và Trung tâm giao dịch của Ngân hàng nhà nước.
Bảng 2.2: Kết quả đấu thầu TPCP 2009
Kỳ hạn
(năm) phiênSố KL gọi thầu (tỷ đồng)
KL đăng ký (tỷ đồng) KL trúng thầu (tỷ đồng) Vùng LS đặt thầu (%) Vùng LS trúng thầu (%) 2 28 31.100,00 14.857,00 4.805,00 0-20 0-17,5 3 33 12.500,00 10.320,00 3.180,00 0-18,5 0-16,5 5 119 44.020,00 100.017,30 27.658,73 0-19 0-16 10 17 7.800,00 5.254,10 1.452,00 0-15 0-15 15 21 5.100,00 4.685,00 2.850,00 0-21 0-16 100.520,00 135.133,40 39.945,73 “Nguồn: www.hnx.vn”
Trái phiếu chính quyền địa phương
Luật Ngân sách Nhà nước cho phép Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh được phát hành trái phiếu chính quyền địa phương bằng 100% giá trị kế hoạch xây dựng cơ bản hàng năm, các tỉnh thành khác được phép phát hành đến 30% tổng nhu cầu chi tiêu và phải được chính phủ cho phép phát hành trái phiếu. Tuy nhiên, đến
31/12/2009 mới chỉ có Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai phát hành trái phiếu chính quyền địa phương để huy động vốn. Dư nợ trái phiếu chính quyền địa phương năm 2009 chỉ chiếm 5% dư nợ thị trường trái phiếu. Số trái phiếu này được phát hành thông qua các kênh đấu giá, bảo lãnh và đại lý phát hành, tính thanh khoản của loại trái phiếu này rất thấp.
Trái phiếu doanh nghiệp
Trong thời gian gần đây, vai trò của trái phiếu trong huy động vốn của các DN
đã bắt đầu tăng lên, nhưng thị trường TPDN vẫn chưa được chú ý, tính thanh khoản
của loại trái phiếu này cũng không cao. Thống kê giao dịch trái phiếu cho thấy, thị trường này vẫn rất trầm lắng, mà nguyên nhân chủ yếu là do thiếu công cụ mang
77,5% 3,3% 21,2% 18,0% 9,6% 66,5% 12,1% 18,8% 68,4% 0,0% 20,0% 40,0% 60,0% 80,0% 100,0% China Hongkong Indonesia Korea Malaysia Philippines Singapore Thailand Viet Nam
Hình 2.1: Sơ đồ tăng trưởng Thị trường TPDN đồng nội tệ khu vực Đông Á
đang nổi
“Nguồn: Asia Bond Monitor March 2010”
tính đồng bộ. Các doanh nghiệp phát hành bao gồm các doanh nghiệp nhà nước
đang thực hiện cổ phần hoá, hay các tổng cơng ty, tập đồn kinh tế lớn. Số trái
phiếu này được phát hành thông qua kênh đấu giá, bảo lãnh và môi giới.
Gía trị trái phiếu phát hành qua các năm 2002-2009
- 10.000.000 20.000.000 30.000.000 40.000.000 50.000.000 60.000.000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Năm t ỷ đồ ng Trái phiếu chính phủ Trái phiếu Chính quyền địa phương
Trái phiếu doanh nghiệp
Hình 2.2 : Giá trị trái phiếu phát hành qua các năm 2002-2009 “Nguồn: Tổng hợp từ http://hsx.vn/ http://www.hastc.org.vn/” “Nguồn: Tổng hợp từ http://hsx.vn/ http://www.hastc.org.vn/”
Thị trường trái phiếu của VN vẫn mới ở giai đoạn đầu phát triển với các hạn chế như tỷ lệ huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu trong tổng giá trị GDP của VN còn thấp so với các nước trong khu vực. Hiện, hàng hoá chủ yếu chiếm tỷ
trọng tuyệt đối trên thị trường trái phiếu là TPCP, đây chính là sự phát triển chưa đầy đủ của thị trường. Tất nhiên, các DN muốn phát hành trái phiếu thành công cần
rất nhiều yếu tố, như hệ thống luật pháp hoàn chỉnh để bảo vệ các nhà đầu tư (NĐT) khi đầu tư vào trái phiếu DN hạn chế được rủi ro. Đối với trái phiếu DN, NĐT rất quan tâm đến khả năng thanh toán của các chủ tài khoản, tức là rủi ro tính trên cổ phần, thì cần có cơ chế, cách thức nào đó để các nhà đầu tư tiếp cận đầy đủ hơn, và các DN phát hành có thể cơng bố một cách đầy đủ và minh bạch hơn các thông tin cho các NĐT.
2.1.2. Thực trạng thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 2.1.2.1. Thực trạng thị trường sơ cấp 2.1.2.1. Thực trạng thị trường sơ cấp
Sau khi Chính phủ ban hành nghị định 120/CP ngày 17/9/1994 về phát hành cổ phiếu, trái phiếu của doanh nghiệp nhà nước, thị trường trái phiếu bắt đầu manh nha hình thành. Tuy nhiên, phải đến năm 1996, thị trường TPDN mới có những
bước đột phá mới, khởi đầu bằng việc Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh (REE) huy động được 5 triệu USD.
Năm 1998, Công ty Cổ phần Công nghệ thông tin EIS huy động được 10 tỷ. Năm 2003, Tổng cơng ty Dầu khí huy động được 300 tỷ; Tổng công ty Xi măng được 200 tỷ đồng; EVN được 300 tỷ. Việc huy động vốn trên thị trường trái phiếu
trong giai đoạn này hầu như chưa phát triển. Các tổ chức phát hành chủ yếu là các tổ chức tín dụng và rất ít các doanh nghiệp phát hành TPDN.
Năm 2006 đánh dấu một bước ngoặc mới cho thị trường TPDN Việt Nam khi Nghị định 52/2006/NĐ-CP chính thức được ban hành. Theo đó, chủ thể phát
hành trái phiếu không chỉ là các doanh nghiệp Nhà nước như trước đây mà cịn có các cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với một nguyên tắc chung là các doanh nghiệp phải tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm và công khai minh bạch thông tin.
Trong năm 2006, Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (Vinashin) huy
động được 800 tỷ đồng, Tập đoàn EVN: 5.000 tỷ đồng. Đến tháng 7/2007, Vinashin
phát hành thêm được 3.000 tỷ đồng, Vilexim được 5 tỷ, Tổng công ty thép được
400 tỷ đồng, Vinaconex huy động được 1.000 tỷ đồng.
Tổng giá trị phát hành năm 2006 lên đến khoảng hơn 22.000 tỷ đồng. Năm 2007, xu hướng phát hành TPDN tiếp tục gia tăng, tổng giá trị phát hành đã tăng
mạnh lên đến hơn 36.000 tỷ đồng, năm 2008 do khủng hoảng kinh tế, tổng giá trị phát hành khoảng 6.600 tỷ đồng, năm 2009 khoảng 20.000 tỷ đồng.
Tuy nhiên tính đến thời điểm hiện nay, thị trường TPDN vẫn được đánh giá chưa phát triển phù hợp với tiềm năng. Các nhà đầu tư chủ yếu “mua” và “giữ” trái phiếu tới khi đáo hạn. Các dịch vụ liên quan nhằm hỗ trợ thị trường hầu như chưa có. Một số chuẩn mực kế toán quốc tế quan trọng chưa được ban hành.
Mức tăng trưởng vượt bậc của thị trường TPDN trong 3 năm 2006, 2007 và 2009 đã đưa tỷ trọng thị trường TPDN Việt Nam từ 8% lên mức 23% toàn thị
trường trái phiếu. Tuy nhiên Việt Nam hiện vẫn có thị trường trái phiếu khiêm tốn nhất khu vực với lượng trái phiếu đang lưu hành chiếm tỷ trọng 17% GDP, trong đó TPDN chỉ chiếm 3,91% GDP.
Số lượng doanh nghiệp và doanh số phát hành từ thị trường trái phiếu
vẫn còn hạn chế.
- Các doanh nghiệp phát hành (Phụ lục 1).
Năm 2008 lác đác 2-3 Doanh nghiệp phát hành trái phiếu thì năm 2009 đã có 15 đợt các Doanh nghiệp phát hành trái phiếu với tổng giá trị xấp xỉ 20.000 tỷ đồng, tăng gấp 3 lần. Năm 2009 được coi là năm bùng nổ và thành công của TPDN về khối lượng.
Trong đó các doanh nghiệp có doanh số phát hành trên 1.000 tỷ gồm có:
VIB, Công ty cổ phần Đầu tư Nhơn Trạch, Vinacomin, Techcombank, Sacombank, Công ty cổ phần Hồ Phát và FPT. Nhìn chung các cơng ty này đều là những đơn vị
đầu ngành hoặc các doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hóa. Thực tế, nhu cầu của
họ là nguồn vốn lớn, dài hạn và ổn định để đáp ứng yêu cầu, mà những nguồn vốn này khó có thể vay được từ một ngân hàng. Thực ra uy tín của các cơng ty này đủ
để đề nghị với ngân hàng bất kì khoản vay nào, tuy nhiên, các ngân hàng cũng có
những giới hạn trong việc cho vay như khoản vay tối đa phải dưới 15% tổng vốn
chủ sở hữu. Do vậy, thị trường trái phiếu là một kênh cần thiết để huy động lượng vốn lớn, dài hạn.
- Doanh số phát hành (Phụ lục 1)
Doanh số từ phát hành TPDN có phát triển nhanh, từ 55 tỷ VND (do Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh (REE) phát hành năm 1996) đã lên đến hơn 36.000 tỷ VND
trong năm 2007. Tổng doanh số phát hành TPDN từ năm 1996 đến tháng 12 năm 2009 đạt khoảng 90.000 tỷ VND chủ yếu tập trung vào năm 2006, 2007, 2009.
BIDV phát hành trái phiếu với mục đích tăng vốn tự có, nhằm nâng cao
năng lực tài chính, chuẩn bị điều kiện thực hiện chương trình cổ phần hố hồn tồn ngân hàng. Trái phiếu BIDV phát hành được lưu ký niêm yết và giao dịch trên HOSE và có thể được ngân hàng mua lại trước khi đáo hạn 5 năm. EVN cũng phát hành trái phiếu đầu tư xây dựng các nhà máy thủy điện để đáp ứng nhu cầu điện
ngày càng gia tăng như hiện nay. EVN cũng đang chiến lược sẽ phát hành trái phiếu quốc tế và tiến tới được xếp hạng trái phiếu theo chuẩn mực quốc tế. Mặc dù tăng trưởng khá nhanh như vậy, song so với lượng vốn vay ngân hàng thơng qua kênh tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp thì vẫn là con số vơ cùng khiêm tốn.
Thực tế, từ giữa năm 2008, hoạt động phát hành trái phiếu của doanh nghiệp hầu như khựng lại trước ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính thế giới. Nội tại, sự leo thang của lãi suất sau lạm phát cũng là một trở ngại khi tính tốn chi phí nếu gọi vốn qua kênh này. Năm 2009, một loạt doanh nghiệp bắt đầu tìm đến trái phiếu, khi các điều kiện đã thuận lợi hơn.
Chằng hạn, đầu năm 2009, Cơng ty Tài chính cổ phần Điện lực (Tập đồn Điện lực Việt Nam - EVN) cơng bố phát hành thành công trái phiếu EVN với giá