Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài EFE

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần xây dựng số 1 (cofico) đến năm 2020 (Trang 47 - 49)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

2.2 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGOÀI

2.2.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài EFE

Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài giúp cho nhà quản trị đánh giá được những yếu tố chính bên ngồi tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Bảng 2.8: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) của COFICO

Thứ

tự Các yếu tố bên ngoài

Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng 1

Thị trường xây dựng ngày càng phát triển, tiềm năng

lớn 0.12 4 0.48 2 Công nghệ xây dựng ngày càng hiện đại 0.08 4 0.32 3 Số lượng khách hàng nhiều, cơ hội hợp tác 0.10 4 0.40 4

Suy thoái kinh tế, thị trường bất động sản khó khăn

kéo dài 0.10 2 0.20 5 Lãi suất cho vay trong nước thường biến động 0.09 2 0.18

6

Nguồn nguyên vật liệu biến động mạnh chi phí đầu

vào tăng cao. 0.08 2 0.16

7 Sự cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực xây dựng 0.11 2 0.22 8

Nguồn vốn tài trợ cho dự án bị hạn chế, khó khăn thu

hồi công nợ từ chủ dự án 0.09 2 0.18 9

Hạ tầng pháp lý xây dựng chưa hoàn chỉnh, thiếu minh

bạch. 0.05 2 0.10

10 Mơi trường chính trị, pháp luật VN ổn định 0.05 4 0.20

11 Kinh tế mở cửa, các nhà đầu tư nước ngoài vào VN 0.05 4 0.20

12

Khách hàng yêu cầu cao về chất lượng, kỹ thuật, mỹ

thuật và tiến độ. 0.08 2 0.16

Tổng cộng 1.00 2.80

(Nguồn: Theo tác giả tính tốn dựa trên phiếu lấy ý kiến chuyên gia)

Nhận xét: Số điểm quan trọng tổng cộng các yếu tố bên ngoài là 2.80 cao hơn mức

trung bình là 2.50, cho thấy khả năng phản ứng của COFICO ở mức trên trung bình đối với các cơ hội và đe dọa từ mơi trường bên ngồi. Qua ma trận, cơng ty đã vận dụng tốt

cơ hội là nền kinh tế Việt Nam đang trên đà tăng trưởng kéo theo đó là thị trường xây

dựng phát triển, cơ hội hợp tác nhiều với nhà đầu tư và công nghệ ngày càng hiện đại. Ngoài ra, các yếu tố như cạnh tranh từ các đối thủ, suy thoái kinh tế làm cho thị trường xây dựng khó khăn, lãi suất cao, giá nguyên vật liệu biến động trong thời gian gần đây và nguồn vốn bị hạn chế sẽ ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của công ty.

Cơ hội và thách thức của COFICO trong ngành

Bị tác động mạnh mẽ của chính sách thắt chặt tiền tệ để giảm lạm phát của

sự đến mức tối thiểu để hoạt động cầm chừng. Điều này đã gây tác động mạnh đến các công ty xây dựng hiện đang triển khai các dự án Nhà ở và văn phòng còn đang tồn đọng của năm 2011 và Cofico cũng đã bị ảnh hưởng như các Công ty Xây dựng khác.

Tuy nhiên với những chuyển biến ở nhiều mặt từ việc điều chỉnh chính sách tiền tệ của Chính phủ lẫn sự điều tiết của thị trường, trong khó khăn đã lóe lên những dấu

hiệu lạc quan khi các nhà đầu tư Nhật Bản đã tìm thấy được cơ hội trong khủng hoảng tại thị trường Việt Nam. Hàng loạt các sự kiện mua bán sáp nhập (M&A), vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các doanh nghiệp Nhật liên tục được công bố và Cofico

đã bắt nhịp dòng vốn này một cách rất nhanh chóng thơng qua sự hợp tác với tập đồn

Maeda Nhật Bản.

Bên cạnh thị trường bất động sản phân khúc căn hộ cao cấp, trung cao cấp

khơng có tính thanh khoản thì phân khúc nhà ở trung bình thấp lại có tín hiệu khởi sắc.

Thêm vào đó, các dự án mang tính cộng đồng như Nhà ở tái định cư cho khu đô thị

mới Thủ Thiêm vẫn đang được UBND TP.HCM xem xét đẩy mạnh nhằm phục vụ nhu cầu nhà ở của người dân có đất bị thu hồi tại Quận 2. Hầu hết các dự án này đều triển

khai vào khoảng 6 tháng cuối của năm 2012. Và hiện tại Cofico đã bắt được nhịp của

phân khúc này thông qua các Nhà đầu tư có uy tín và có bảo trợ vốn của từ Vietinbank,

BIDV, Vinacapital và Capitaland.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần xây dựng số 1 (cofico) đến năm 2020 (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)