Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh bình thuận đến năm 2030 (Trang 91 - 99)

2.3.1 .Ưu điểm, lợi thế cho phát triển du lịch bền vững

2.4. Kết quả khảo sát

Qua lược khảo nghiên cứu các tài liệu liên quan, các cơ sở lý luận về phát triển du lịch và đánh giá tình hình thực tế của địa phương, tác giả đề xuất 08 câu hỏi khảo sát theo dạng câu hỏi mở (có các câu gợi ý trả lời) và thực hiện phỏng vấn sâu đối với các chuyên gia trong lĩnh vực du lịch theo hình thức trả lời phỏng vấn thơng qua bảng câu hỏi. Có 11 chuyên gia tham gia trả lời câu hỏi khảo sát với kết quả như sau:

Câu hỏi Câu gợi ý trả lời Đồng

ý

1. Theo anh/chị du lịch có vai

Thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua việc tiêu dùng của du khách đối với các sản phẩm du lịch

11/11 Vai trò động lực của nền kinh tế, đòn bẩy thúc đẩy sự

phát triển của các ngành kinh tế khác

trò như thế nào trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương

Tăng nguồn thu ngoại tệ, là kênh xuất khẩu hàng hóa tại chỗ có hiệu quả.

8/11 Giải quyết vấn đề việc làm, an sinh xã hội 11/11 Bảo đảm quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội. 6/11 Phát triển kết cấu hạ tầng, giao thông, cơ sở vật chất kỹ

thuật từ đô thị đến nông thôn.

9/11 Gắn phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy giá trị, bản

sắc văn hóa dân tộc

10/11 Quản lý, sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ

môi trường và đa dạng sinh học, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.

6/11 Ý kiến khác: 2. Anh/chị đánh giá thực trạng phát triển của du lịch Bình Thuận trong giai đoạn hiện nay Tóm lược các ý kiến:

Trong thời gian qua, du lịch Bình Thuận đã có những bước tăng trưởng khá ổn định về lượng khách, doanh thu, phát triển sản phẩm, cơ sở vật chất, hạ tầng du lịch; công tác quản lý quy hoạch, đầu tư, khai thác du lịch cũng được chú trọng. Tuy nhiên tốc độ phát triển du lịch còn chậm, chưa tương xứng với tiềm năng.

Các loại hình, sản phẩm du lịch chưa hấp dẫn, chưa phong phú, quy mơ cịn nhỏ lẻ, thiếu các khu vui chơi giải trí có quy mơ lớn.

Cơng tác quản lý mơi trường du lịch cịn nhiều bất cập, cơng tác đảm bảo an ninh, an tồn du khách còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, mơi trường ơ nhiễm, tình trạng rác thải, nước thải, khí thải xảy ra nhiều nơi. Một số hoạt động kinh doanh du lịch cạnh tranh không lành mạnh.

Hạ tầng du lịch đang được đẩy mạnh đầu tư tuy nhiên chưa đồng bộ, nhất là hạ tầng giao thông, hệ thống xử lý rác thải, nước thải tập trung, các thiết chế văn hóa, thể thao phục vụ du lịch cịn thiếu. 3. Theo anh/ chị, Bình Thuận có những tiềm Có chính sách phát triển du lịch 9/11

Có quy hoạch du lịch đồng bộ, hiện đại (đã được TTCP phê duyệt).

8/11

năng, thuận lợi nào để phát triển du lịch?

cả nước

Tài nguyên du lịch hấp dẫn (bờ biển dài, biển đảo, đồi cát, sơng, hồ, rừng, thác và các di tích văn hóa lịch sử, lễ hội truyền thống khá đa dạng)

11/11

Điều kiện khí hậu thuận lợi, ít mưa bão, có gió (phù hợp với các hoạt động du lịch thể thao biển)

11/11

Ý kiến khác: Người dân thân thiện, hiếu khách. Ẩm thực đa dạng, đặc sắc 4. Theo anh/ chị du lịch Bình Thuận có những điểm hạn chế nào

Cơng tác quản lý Nhà nước về du lịch hiệu quả chưa cao, công tác xử lý các vấn đề môi trường du lịch, an ninh trật tự, an toàn du khách, vệ sinh mơi trường cịn hạn chế.

7/11

Kết cấu hạ tầng giao thông, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch chưa đáp ứng yêu cầu

11/11

Nguồn nhân lực du lịch còn hạn chế về số lượng và chất lượng

9/11

Các loại hình, sản phẩm du lịch chưa đa dạng, hấp dẫn du khách.

8/11

Chất lượng dịch vụ du lịch ở một số khu vực chưa cao 9/11

Ý kiến khác: 5. Theo anh/ chị, giải pháp nào để nâng cao sức cạnh tranh của du lịch Bình Thuận trong bối cảnh dịch Covid- Phát triển đa dạng sản phẩm du lịch 10/11

Nâng cao chất lượng dịch vu du lịch 10/11

Xây dựng môi trường du lịch an ninh, an toàn, sạch sẽ, hấp dẫn

10/11

Xây dựng các chính sách hỗ trợ cho ngành du lịch 9/11

Xây dựng các chương trình du lịch hấp dẫn, đẩy mạnh kích cầu du lịch

9/11

Tăng cường các biện pháp đảm bảo an tồn trong phịng chống dịch Covid-19, thực hiện các tiêu chí an tồn

10/11

19 đang có nhiều diễn biến phức tạp?

hướng dẫn, thuyết minh phục vụ du khách.

Ý kiến khác: có sự đồng nhất trong chính sách, các doanh nghiệp cần phải đồng lịng, khơng cạnh tranh thiếu lành mạnh. Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch. 6. Theo anh/chị các loại hình du lịch nào phù hợp với đặc điểm của Bình Thuận và có tính hấp dẫn cao để thu hút du khách? Du lịch nghỉ dưỡng 10/11

Du lịch văn hóa (tham quan, nghiên cứu lịch sử, văn hóa, lễ hội truyền thống,…)

9/11

Du lịch thể thao (thể thao biển, thể thao mạo hiểm và các môn thể thao khác)

11/11

Du lịch sinh thái (tham quan, khám phá biển đảo, rừng núi,…)

9/11

Du lịch nông nghiệp. 5/11

Ý kiến khác: du lịch giải trí, thể thao biển, du lịch Mice, du lịch tâm linh, du lịch ẩm thực. 7. Theo anh/chị các yếu tố quan trọng nào thúc đẩy du lịch phát triển bền vững

Công tác bảo vệ mơi trường, phịng chống biến đổi khí hậu.

9/11

Cơng tác giữ gìn, bảo vệ tài ngun mơi trường, hệ sinh thái động thực vật.

7/11

Bảo tồn phát huy giá di tích văn hóa lịch sử, danh lam thắng cảnh, bản sắc văn hóa truyền thống.

11/11

Phát triển du lịch phải gắn với cộng đồng dân cư địa phương

10/11

Đảm bảo môi trường du lịch an toàn, sạch sẽ, hấp dẫn, thân thiện.

10/11

Ý kiến khác: sự liên kết bên trong và bên ngồi.

8. Anh/chị có đề xuất những giải

Quy hoạch, định hướng không gian phát triển 11/11

Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư địa phương trong việc tham gia phát triển du lịch.

pháp cụ thể gì để phát triển du lịch trong thời gian tới?

Cơ chế, chính sách đầu tư phát triển du lịch 11/11

Kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch

11/11

Phát triển và đa dạng hóa thị trường khách du lịch 11/11

Phát triển đa dạng sản phẩm du lịch 10/11

Nâng cao hiệu quả xúc tiến, quảng bá du lịch 10/11

Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch. 11/11

Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước 9/11

Quản lý tài ngun, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và phịng chống thiên tai

9/11

Ý kiến khác: đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nhất là thủ tục đầu tư, đất đai, xây dựng. Nâng cao chất lượng dịch vụ, cơ sở vật chất, hạ tầng du lịch

Nhận xét:

Từ kết quả khảo sát cho thấy, đa phần các chuyên gia trong lĩnh vực du lịch thống nhất các nội dung gợi ý, giải pháp mà tác giả đề xuất, đồng thời có bổ sung thêm một số ý kiến khác để đi sâu, làm rõ hơn cho các nội dung liên quan. Kết quả khảo sát là gợi ý, tham vấn quan trọng để tác giả xây dựng các giải pháp có tính khả thi cao, hiệu quả khi triển khai thực hiện.

Câu 1: “Theo anh/chị du lịch có vai trị như thế nào trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương”: các chuyên gia đồng ý với các câu gợi ý trả lời, riêng nội dung “Bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội” và “Quản lý, sử dụng

hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu” có một số chun gia chưa đồng ý (5/11 chuyên gia

không đồng ý).

Câu 2: “Anh/chị đánh giá thực trạng phát triển của du lịch Bình Thuận trong

giai đoạn hiện nay”, các chuyên gia cho ý kiến: du lịch Bình Thuận đã có những

bước tăng trưởng khá ổn định trong thời gian qua. Tuy nhiên tốc độ phát triển du lịch còn chậm, chưa tương xứng với tiềm năng. Các loại hình, sản phẩm du lịch chưa hấp dẫn, chưa phong phú và có quy mơ cịn nhỏ lẻ. Công tác quản lý môi

trường du lịch cịn nhiều bất cập, cơng tác đảm bảo an ninh, an tồn du khách cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro, môi trường ô nhiễm nhiều nơi. Hạ tầng du lịch chưa đồng bộ, các thiết chế văn hóa, thể thao phục vụ du lịch cịn thiếu.

Câu 3: “Theo anh/ chị, Bình Thuận có những tiềm năng, thuận lợi nào để phát triển du lịch?”: hầu hết các chuyên gia đồng ý với các câu gợi ý trả lời, có 03

chun gia khơng đồng ý với nội dung “có quy hoạch du lịch đồng bộ, hiện đại (đã

được TTCP phê duyệt)”, bên cạnh đó có chuyên gia có ý kiến khác bổ sung:

“Người dân thân thiện, hiếu khách. Ẩm thực đa dạng, đặc sắc”

Câu 4: “Theo anh/ chị du lịch Bình Thuận có những điểm hạn chế nào”: hầu hết các chuyên gia đồng ý với các câu gợi ý trả lời, có 04 chun gia khơng đồng ý hết các chuyên gia đồng ý với các câu gợi ý trả lời, có 04 chun gia khơng đồng ý với nội dung “Công tác quản lý Nhà nước về du lịch hiệu quả chưa cao, công tác xử lý các vấn đề môi trường du lịch, an ninh trật tự, an toàn du khách, vệ sinh mơi trường cịn hạn chế”.

Câu 5 “Theo anh/ chị, giải pháp nào để nâng cao sức cạnh tranh của du lịch

Bình Thuận trong bối cảnh dịch Covid-19 đang có nhiều diễn biến phức tạp?” hầu

hết các chuyên gia đồng ý với các câu gợi ý trả lời. Bên cạnh đó có chuyên gia có một số ý kiến khác bổ sung: “có sự đồng nhất trong chính sách, các doanh nghiệp

cần phải đồng lịng, khơng cạnh tranh thiếu lành mạnh. Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch”.

Câu 6 “Theo anh/chị các loại hình du lịch nào phù hợp với đặc điểm của Bình Thuận và có tính hấp dẫn cao để thu hút du khách?” hầu hết các chuyên gia

đồng ý với các câu gợi ý trả lời, có 06 chun gia khơng đồng ý với nội dung “Du

lịch nông nghiệp” và có một số ý kiến khác bổ sung: “loại hình du lịch giải trí, thể thao biển, du lịch Mice, du lịch tâm linh, du lịch ẩm thực”.

Câu 7 “Theo anh/chị các yếu tố quan trọng nào thúc đẩy du lịch phát triển bền vững”, hầu hết các chuyên gia đồng ý với các câu gợi ý trả lời, có 04 chun

gia khơng đồng ý với nội dung “Cơng tác giữ gìn, bảo vệ tài ngun mơi trường, hệ

sinh thái động thực vật” và có một số ý kiến khác bổ sung: “sự liên kết bên trong

Câu 8 “Anh/chị có đề xuất những giải pháp cụ thể gì để phát triển du lịch

trong thời gian tới?” hầu hết các chuyên gia đồng ý với các câu gợi ý trả lời, bên

cạnh đó có 1 số ý kiến khác bổ sung: “đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nhất

là thủ tục đầu tư, đất đai, xây dựng. Nâng cao chất lượng dịch vụ, cơ sở vật chất, hạ tầng du lịch”.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong thời gian qua, ngành du lịch tỉnh Bình Thuận đã có bước phát triển mạnh mẽ, trở thành một trong những trung tâm du lịch lớn của cả nước. Doanh thu du lịch hàng năm đều tăng, cơ sở vật chất ngành du lịch đã được xây dựng, các tuyến, điểm du lịch đầu tư nâng cấp.

Tuy nhiên ngành du lịch phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế vốn có. Tài nguyên du lịch chưa được khai thác toàn diện, chủ yếu mới chỉ phát triển khu vực ven biển. Thiếu các dự án du lịch, trung tâm vui chơi giải trí, thương mại mua sắm quy mơ lớn để kéo dài thời gian lưu trú, tăng cơ cấu chi tiêu. Nhiều dự án du lịch chậm triển khai do vướng mắc đền bù giải tỏa, nằm trong khu vực có mỏ titan hoặc chủ đầu tư gặp khó khăn về tài chính. Sản phẩm du lịch cịn nghèo nàn đơn điệu, ý thức cộng đồng về du lịch chưa đồng đều. Chất lượng lao động du lịch còn thấp, chưa được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp. Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch còn nhiều hạn chế, quản lý nhà nước về du lịch cịn bất cập.

Bình Thuận nằm trong vùng du lịch Nam Trung Bộ - Nam Bộ, tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam phát triển năng động nhất nước nên thực sự có nhiều cơ hội cho tỉnh, bên cạnh đó cũng có nhiều khó khăn về cạnh tranh thu hút đầu tư, sản phẩm du lịch. Xu hướng tồn cầu hóa, sự biến đổi khí hậu tồn cầu,…tạo ra thách thức lớn cho ngành du lịch tỉnh Bình Thuận trên con đường hội nhập và phát triển.

CHƯƠNG 3:

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2030

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh bình thuận đến năm 2030 (Trang 91 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)