6. Bố cục của Đề tài: gồm phần mở đầu, nội dung nghiên cứu, kết luận và kiến
2.2. Thực trạng phát triển du lịch bền vững của Bình Thuận
2.2.10.1. Về tình hình khai thác tài nguyên du lịch
Địa hình, địa mạo Bình Thuận được kiến tạo đa dạng, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp có tiềm năng phát triển du lịch; trong đó đặc trưng là đồng bằng xen lẫn trung du và cồn cát, khá thuận lợi để xây dựng cơng trình phục vụ du lịch. Khí hậu nhiệt đới điển hình, nhiều gió, nhiều nắng, ít bão, số ngày nắng trong năm cao, trung bình một năm chỉ có khoảng 45 ngày mưa, bão,… rất thuận lợi để khai thác du lịch quanh năm.
Địa phương nào của Bình Thuận cũng có danh lam thắng cảnh đặc sắc, là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch.
Việc xác định và quản lý cường độ hoạt động của một khu du lịch sẽ góp phần giới hạn lượng khách du lịch tập trung quá đông tại một khu du lịch trong cùng một thời điểm, qua đó sẽ giảm thiểu được các tác động tiêu cực lên các nguồn tài nguyên và môi trường tại khu vực đó. Tuy nhiên, một trong những hạn chế của du lịch Việt Nam hiện nay là chưa có cơng trình nghiên cứu xác định “sức chứa” cụ thể cho các hoạt động du lịch cũng như phương pháp quản lý “sức chứa” ở các khu, điểm du lịch. Có thể nói 100% số lượng các khu du lịch hiện nay trên lãnh thổ du lịch Việt Nam, trong đó có Bình Thuận, đều đang bị khai thác quá “sức chứa” so với thực tế. Bình Thuận cũng khơng phải là ngoại lệ với tình hình trên.
Mục tiêu của phát triển bền vững là tạo ra một sự phát triển lâu dài, ổn định, vì vậy mọi “cơn sốt” trong phát triển du lịch dưới bất kỳ hình thức nào đều phá vỡ khả năng phát triển bền vững của ngành. Hiện tượng “cháy phòng” vào các ngày lễ, Tết, và các ngày nghỉ cuối tuần và sự tăng giá, chênh lệch giá cả của các dịch vụ trong những ngày này đã thể hiện sự quá tải của các điểm du lịch tại Bình Thuận.
Quản lý cường độ hoạt động ở các khu, điểm du lịch của tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu của sự phát triển bền vững.
Bảng 2.12: Một số điểm du lịch dựa vào tài nguyên du lịch tự nhiên tiêu biểu
STT Tên gọi Mô tả Địa chỉ
1
Bãi biển Đồi Dương -Thương Chánh
Là bãi biển đẹp, nước biển trong xanh, bãi cát trắng mịn, thoải dần ra biển, là điểm du lịch đẹp thu hút nhiều khách tham quan. Hiện nay tại khu vực này đã xây dựng nhiều khu nghỉ dưỡng thu hút khá đông du khách. Phường Hưng Long – TP. Phan Thiết. 2 Bàu Trắng
Được mệnh danh là “Tiểu sa mạc còn hoang sơ”, đây là một biển hồ rộng lớn, ở giữa là những triền cát bao la thấp thống những bơng sen giữa biển hồ long lanh ánh bạc, tạo nên một
Xã Hòa
Thắng – huyện Bắc Bình, Bình
bức tranh tuyệt đẹp. Thuận
3 Đồi cát bay Mũi Né
Là đồi cát thay đổi hình dạng tự nhiên nhiều nhất, duy nhất ở Việt Nam, một thắng cảnh nổi tiếng, là biểu tượng và hình ảnh đẹp của tỉnh Bình Thuận. Phường Mũi Né – Thành phố Phan Thiết 4 Đồi Hồng Nằm gần cồn cát Mũi Né, là những đồi cát đỏ trong quá trình bị xói mịn tạo ra những hình thù kỳ thú. Phường Mũi Né – Thành phố Phan Thiết 5 Bãi biển Hòn Rơm - Mũi Né.
Là bãi tắm đẹp, là điểm du lịch hấp dẫn với du khách trong và ngoài nướcvới các sản phẩm du lịch hấp dẫn như: tắm biển, nghỉ dưỡng biển, du thuyền, cắm trại dã ngoại, câu cá, trượt cát, ca nô, tham quan,…
Phường Mũi Né – Thành phố Phan Thiết 6 Bãi biển Long Sơn - Suối Nước
Có núi, đồi, động cát và bãi biển kết hợp, tạo thành cảnh quan thiên nhiên rất đẹp.
Phường Mũi Né – Thành phố Phan Thiết
7 Suối Tiên
Được xem là “Tiên cảnh giữa sa mạc” là một thắng cảnh có vẻ đẹp hoang sơ. Vẻ đẹp cảnh quan nơi đây là sự kiến tạo tự nhiên kết hợp giữa nước và cát tạo nên một phong cảnh có một khơng hai. Phường Hàm Tiến, TP. Phan Thiết 8 Bãi Đá Ông Địa
Là một bãi biển rất đẹp, nước biển trong xanh với nhiều ghềnh đá nổi trên mặt biển rất hấp dẫn du khách. Phường Hàm Tiến, TP. Phan Thiết 9 Hòn Rơm
Là một núi nhỏ hoang sơ, núi chịang lên nhau ơm ấp bãi biển dài uốn lượn 17 km, gối đầu trên những đồi cát vàng
Phường Mũi Né, TP. Phan thiết 10 Bãi biển Với những bãi đá bảy màu tuyệt đẹp, nước biển Xã Bình
Cổ Thạch trong xanh, là cảnh quan độc đáo của tỉnh, được đưa vào sách “Những kỷ lục của Việt Nam”.
Thạnh - Huyện Tuy Phong 11 Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Cú
Thuộc huyện Hàm Thuận Nam, là núi thấp ven biển diện 8293 ha (trong đó rừng đặc dụng 7248 ha, rừng sản xuất 1045 ha) nhưng rất đa dạng về các loài động thực vật, có vai trị quan trọng mang tầm ảnh hưởng quốc gia và quốc tế.
Huyện Hàm Thuận Nam
12 Đảo Phú Quý
Nằm cách TP. Phan Thiết khoảng 120km, là một quần đảo bao gồm 10 hòn đảo lớn nhỏ như: hòn Tranh, hòn Đen, hòn Trứng, hòn Đỏ, hòn Giữa, hòn Hải, hòn Đồ Lớn, hòn Đồ Nhỏ,… Là điểm tham quan đầy ấn tượng, du khách đến đây có thể tắm biển, câu cá, lặn biển, thăm các di tích trên đảo, các làng chài truyền thống.
Huyện Phú Quý 13 Cù Lao Câu (Tuy Phong)
Cách bờ khoảng 9 km, với chiều dài trên 1.500 m, nơi rộng nhất gần 700m, nơi cao nhất 7m, Cù Lao Câu được bao bọc bởi hàng vạn khối đá với màu sắc và hình thù khác nhau, là điểm du lịch lý tưởng với loại hình sinh thái, lặn biển, câu cá, thể thao và nghiên cứu.
Xã Phước Thể, Huyện Tuy Phong 14 Suối khống nóng Vĩnh Hảo
Được phát hiện từ thế kỷ XIV, chất lượng tương đương với nước khoáng Vichy nổi tiếng thế giới của Pháp. Hiện nay đã khai thác, sản xuất đóng chai nước khống Vĩnh Hảo và xây dựng Trung tâm tắm khoáng – tắm bùn Vĩnh Hảo phục vụ du lịch. Xã Vĩnh Hảo, huyện Tuy Phong 15 Suối khống nóng Bưng Thị
Nằm trong khu bảo tồn thiên nhiên Tà Cú, giáp ranh giới 3 xã Tân Thành, Thuận Quý và Tân Thuận có nhiệt độ đến 76oC. Khu vực suối khống nóng Bưng Thị gắn kết với khu BTTN
Huyện Hàm Thuận Nam
Tà Cú sẽ là khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp, điều dưỡng chữa bệnh suối khống nóng, du lịch sinh thái rừng, vui chơi giải trí hấp dẫn của tỉnh và vùng Nam Trung Bộ.
(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Thuận)
Với khí hậu ơn hịa, ít chịu ảnh hưởng của thiên tai như các tỉnh Nam Trung bộ khác. Bình Thuận có những bãi biển đẹp, trong sạch, cịn hoang sơ, thích hợp để phát triển du lịch nghỉ dưỡng, các loại hình thể thao ven biển quanh năm. Có nhiều vùng đồi núi thấp, địa hình đa dạng, sinh vật phong phú, có thể phát triển các loại hình du lịch sinh thái, nghiên cứu động thực vật học. Phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng tắm bùn khoáng tại các mỏ khoáng thiên nhiên. Hiện nay, dựa vào tài nguyên thiên nhiên, tỉnh Bình Thuận định hướng và đã thu hút các dự án đầu tư xây dựng các quần thể du lịch nghỉ mát - thể thao - leo núi - du thuyền - câu cá - đánh golf - nghỉ dưỡng - chữa bệnh tại Phan Thiết, Tuy Phong,... để phục vụ du khách
Hình 2.6: Sơ đồ phân bố tài ngun
Cơng tác quản lý, khai thác du lịch dựa vào tài nguyên du lịch tự nhiên vẫn
còn nhiều hạn chế, chưa được đồng bộ, hiệu quả, chưa khai thác hết giá trị tài nguyên. Nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên bị tác động bởi thiên tai, thời tiết và con người, có dấu hiệu hư hỏng, xuống cấp. Công tác đánh giá, phân loại tài nguyên và tổ chức quản lý còn nhiều bất cập, hiệu quả chưa cao.
Bảng 2.13: Một số tài ngun du lịch văn hóa tiêu biểu Di tích lịch sử cấp quốc gia Di tích lịch sử cấp quốc gia
STT Tên gọi Mô tả Địa chỉ
1
Di tích kiến trúc nghệ thuật Tháp Pô Sah Inư
Là một trong những di tích văn hóa quý giá cịn sót lại của vương quốc Chăm Pa được xây dựng cuối thế kỷ VIII đầu thế kỷ IX thờ thần Shiva và công chúa Pô Sah Inư.
Phường Phú Hài –Thành phố Phan Thiết 2 Khu di tích Trường Dục Thanh
Được xây dựng năm 1907, năm 1910 trên đường đi tìm đường cứu nước, thầy giáo Nguyễn Tất Thành (Chủ tịch Hồ Chí Minh) đã dừng chân dạy học tại đây.
Phường Đức Nghĩa – Thành phố Phan Thiết.
3 Vạn thủy Tú
Là một trong những di tích được cơng nhận và có dấu ấn văn hoá đặc trưng của vùng biển Duyên hải miền Trung, nơi lưu giữ bộ xương cá voi lớn nhất Đông Nam Á. Phường Đức Thắng – Thành phố Phan Thiết. 4 Đình Làng Đức Nghĩa
Được xây dựng vào đầu thập niên thế kỷ XIX, hiện còn lưu trữ nhiều di sản văn hố Hán Nơm như hoành phi, liên đối, khám thờ… được chạm trổ công phu và lưu truyền qua nhiều thế hệ. Phường Đức Nghĩa – Thành phố Phan Thiết. 5 Đình Làng Đức Thắng
Đình kiến trúc theo lối dân gian tứ trụ, hiện nay còn lưu giữ nhiều sắc phong do các vua triều Nguyễn ban tặng
Phường Đức Thắng– Thành phố Phan Thiết.
Di tích cấp tỉnh
1 Chùa Bửu Sơn Tại khu vực Lầu Ơng Hồng, gần quần thể tháp Chăm Pô Sah Inư.
Phường Phú Hài – Thành phố
Phan Thiết 2 Di tích kiến trúc nghệ thuật Thanh Minh tự và miếu Ngũ Hành
Thanh Minh tự là ngôi chùa được bà con trong Hội Thanh Minh đặt viên đá đầu tiên xây dựng vào năm 1846 dưới thời vua Tự Đức.
Phường Phú Thủy – Thành phố Phan Thiết.
Các cơng trình khác
1 Lầu Ơng Hồng
Gồm một quần thể đồi, núi, sông, biển, chùa, tháp tạo thành khu danh lam thắng cảnh nổi lên giữa ngọn đồi Ngọc Lâm, đã đi vào thơ ca và huyền thoại.
Phường Phú Hài, TP Phan Thiết, Bình Thuận
2 Chùa Ơng
Là ngơi chùa cổ và lớn nhất của người Hoa ở Bình Thuận, chùa có kiến trúc đẹp và có ngơi miếu thờ Quan Cơng
Phường Đức Nghĩa, TP. Phan Thiết
3
Lâu đài rượu vang Rạng Đông
Lâu đài mang kiến trúc trung cổ của châu Âu với khu quảng trường rộng lớn, mái vịm cổ kính. Khơng gian thống đãng.
Phường Phú Hài - Thành phố Phan Thiết.
4 Chùa núi Tà Cú
Chùa được xây dựng từ năm 1879, trên độ cao 400 m so mặt nước biển; có tượng phật Thích Ca Mâu Ni, cao 11m dài 49 m lớn nhất Đông Nam Á.
Hàm Thuận
Nam- Bình
Thuận.
(Nguồn: Sở VHTTDL Bình Thuận)
Bảng 2.14: Một số các lễ hội tiêu biểu của Bình Thuận
TT Tên gọi Thời gian tổ chức
1 Lễ hội Nghinh ông của người Hoa Rằm tháng 7 âm lịch, hai năm một lần vào năm chẵn
2 Lễ hội Mbang Kate của người Chăm Mùng 1 tháng 7 Chăm lịch
3 Lễ hội đua thuyền trên sông Cà Ty Mùng 2 Tết nguyên đán hàng năm 4 Lễ hội rước đèn Trung thu Rằm tháng 8 âm lịch hàng năm 5 Lễ hội Ramuwan của người Chăm Bàni Tháng 9 Hồi lịch
Tồn tỉnh có 28 di tích cấp quốc gia và 44 di tích cấp tỉnh. Các di tích này đều được bảo tồn và phát huy giá trị có hiệu quả trong việc phục vụ đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh tín ngưỡng của nhân dân địa phương và đáp ứng nhu cầu tham quan, thưởng ngoạn và nghiên cứu của du khách, góp phần quan trọng vào phục vụ phát triển du lịch văn hóa và thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển. Qua đó, phát huy giá trị di tích theo chiều hướng bền vững, tránh nguy cơ xâm hại và làm mất dần những giá trị văn hóa truyền thống chứa đựng trong các di tích. Hầu hết các lễ hội văn hóa tiêu biểu được tỉnh chọn đã được nghiên cứu, khôi phục để bảo tồn, phát huy giá trị, phục vụ có hiệu quả trong việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch để đáp ứng nhu cầu của du khách; đồng thời, góp phần ngâng cao vai trị, trách nhiệm và ý thức của người dân trong giữ gìn bản sắc văn hóa của cộng đồng. Bên cạnh đó, cịn có các di sản văn hóa cồng chiêng trong văn hóa các dân tộc ít người, nét độc đáo trong đời sống tinh thần của người K’ho Mạ, Khèn bầu, đàn Chapi, trống Paranưng và những điệu múa rộn ràng, các làn điệu dân vca của các dân tộc Châu Ro, dân tộc Raglai và dân tộc Chăm là những di sản văn hóa vơ giá của tỉnh Bình Thuận.
Tuy nhiên, do tác động của lịch sử, quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, sức ép của tồn cầu hóa đối với văn hóa truyền thống ngày càng lớn; sức ép của đơ thị hóa, của việc biến tướng trong khai thác mà chưa có sự đầu tư đúng mức cho việc giữ gìn, sự xuống cấp do tác động của thời gian, thời tiết, biến đổi khí hậu…nên các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của các dân tộc trong tỉnh hầu hết bị ảnh hưởng nặng nề và đứng trước nguy cơ biến thể, mai một và mất đi cả nội dung và hình thức thể hiện.