Kiểm tra, giám sát khoản vay và thu hồi nợ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín trên địa bàn nghệ an (Trang 32 - 33)

7. KẾT CẤU LUẬN VĂN

1.2. Phân định các nội dung cơ bản về quản lý hoạt động cho vay của các NHTM

1.2.3. Kiểm tra, giám sát khoản vay và thu hồi nợ

Là các hoạt động mà ngân hàng thực hiện nhằm phân loại các khoản nợ vào những nhóm nợ có tính chất giống nhau để dễ dàng quản lý và theo dõi tình trạng rủi ro các khoản nợ.”Hiện nay, các Ngân hàng thương mại thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo quy định. Ít nhất mỗi quý một lần, trong 15 ngày đầu tiên của tháng đầu tiên mỗi quý, tổ chức tín dụng phải tự thực hiện phân loại nợ định kỳ ngân hàng phải tiến hành phân loại nợ đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối cùng của quý trước, căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng theo quy định tại Điều 10, 11 Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Thơng tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy đinh về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài và gửi kết quả tự phân loại đến

CIC. “Sau khi tiến hành phân loại nợ, các ngân hàng dựa trên kết quả phân loại nợ để trích lập Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng. Việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng có mục đích giảm thiểu tối đa mức thiệt hại cho Ngân hàng trong trường hợp khoản vay không thu hồi được và đảm bảo cho Ngân hàng vẫn hoạt động bình thường khi rủi ro tín dụng xảy ra. Cụ thể: Khi rủi ro tín dụng xảy ra sẽ làm giảm lợi nhuận kinh doanh tức là thu nhuận giảm. Thu nhập giảm làm cho việc mở rộng tín dụng của ngân hàng gặp nhiều khó khăn, nếu rủi ro xảy ra ở mức độ quá lớn thì nguồn vốn của ngân hàng không đủ bù đắp, vốn khả dụng bị thiếu, lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng giảm tất yếu sẽ dẫn tới phá sản Ngân hàng. Vì vậy,

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín trên địa bàn nghệ an (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w