Đối với Ngân hàng SACOMBANK Hội Sở

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín trên địa bàn nghệ an (Trang 92 - 103)

1.3.1 .Các yếu tố khách quan

3.3. Các kiến nghị khác

3.3.3. Đối với Ngân hàng SACOMBANK Hội Sở

Thứ nhất, xây dựng chiến lược quản rủi ro tín dụng hồn thiện chính

sách tín dụng

- Xây dựng chiến lược rủi ro tín dụng

“SACOMBANK Hội sở phải đề ra chiến lược kinh doanh tín dụng trên cơ sở phân tích tình hình kinh doanh hiện tại, đánh giá rủi ro liên quan đến việc cho vay cũng như khả năng chịu đựng rủi ro của mình. Chiến lược này phải được Ban điều hành xem xét lại hàng năm, phải lập được kế hoạch xu hướng tổng thể của hoạt động kinh doanh tín dụng. Chiến lược này cũng phải cụ thể hoá bằng văn bản và được phổ biến trong nội bộ Ngân hàng..”

- Hồn thiện chính sách tín dụng

“Để đảm bảo đưa hoạt động cho vay SACOMBANK phát triển theo đúng định hướng, đạt được mục tiêu an toàn, hiệu quả, tăng trưởng bền vững và kiểm soát được rủi ro cũng như tiến dần đến thông lệ quốc tế, chính sách tín dụng của SACOMBANK cần phải hoàn thiện những nội dung cơ bản sau đây:”

Cơ chế phân cấp uỷ quyền: Việc phân cấp, uỷ quyền trong phê duyệt tín dụng được thực hiện theo nguyên tắc:

“Tuân thủ các quy định của pháp luật và chế độ của Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Thương Tín về hoạt động cho vay, đảm bảo an toàn, chất lượng và hiệu quả.”

“Xác định quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm của các cấp điều hành trong hoạt động cho vay, tuân thủ quy trình xét duyệt tín dụng từ khâu xét duyệt tín dụng đến khâu kiểm sốt.”

“Phù hợp với đặc điểm tổ chức và hoạt động, quy mô, điều kiện, khả năng và đặc điểm từng đơn vị, phù hợp với năng lực của người được phân cấp, uỷ quyền cũng như năng lực kiểm soát rủi ro của đơn vị được phân cấp.”

“Giao nhiệm vụ cho một ban, một tổ thường xuyên cập nhật thông tin, xây dựng, cập nhật và phổ biến chính sách tín dụng trong từng thời kỳ đến các Sở Giao dịch III trong hệ thống SACOMBANK.”

“Có các cơng cụ hữu hiệu giám sát tình hình thực hiện chính sách tín dụng tại các Chi nhánh thơng qua các hình thức như sau: tăng cường kiểm tra, giám sát xây dụng chế tài thưởng phạt đảm bảo khuyến khích Chi nhánh nghiêm túc thực hiện.”

Thứ hai, hồn thiện quy trình cấp tín dụng

“Xây dựng quy trình cấp tín dụng theo từng lĩnh vực, ngành nghề cụ thể, trong đó kết họp tồn bộ các giai đoạn từ cung ứng tín dụng đến bảo lãnh, phát hành L/C.. trong đó quy trình phải phù hợp với từng lĩnh vực, gắn liền với nhu cầu của khách hàng, yêu cầu về cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, tính đặc thù trong kinh doanh của từng ngành nghề.”

“Tín dụng và dịch vụ là hai hoạt động gắn kết với nhau, đế khai thác toàn diện các tiềm năng hợp tác với khách hàng doanh nghiệp, cần xây dựng cơ chế, quy trình cung cấp sản phẩm dịch với - tín dụng trọn gói bao gồm cung ứng tín dụng và các dịch với bảo hiểm, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế. Đồng thời triển khai việc áp dụng lãi suất cho vay và phí dịch vụ linh hoạt theo nguyên tắc gói sản phẩm, dịch vụ thu về. Trên cơ sở sản phẩm, dịch vụ khách hàng sẽ sử dụng của SACOMBANK như tín dụng, tiền gửi, thanh tốn quốc tế, trong nước, mua bán ngoại tệ...đồng thời với việc triển khai áp dụng các loại phí cam kết, phí trả nợ trước hạn, phí đầu mối, phí thẩm định dự án, phí cấp hạn mức tín dụng... SACOMBANK cần xây dựng chính sách định giá tiền vay linh hoạt đảm bảo mức lãi suất cho vay cạnh tranh nhất để thu hút khách hàng.”

“Đối với tín dụng doanh nghiệp của SACOMBANK chưa chú trọng đến hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu. Đây là lĩnh vực ngày càng phát triển khi Việt Nam đã gia nhập WTO; vì vậy, SACOMBANK nên tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu, xây dựng chính sách cụ thể theo từng nhóm khách hàng và lĩnh vực xuất nhập khẩu, xây dựng cơ chế khuyến khích các Chi nhánh đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu Kiến nghị SACOMBANK xây dựng tổ chức hội nghị khách hàng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu theo từng khu vực, bao gồm cả khách hàng hiện có và các khách hàng tiềm năng.”

“Đối với tín dụng cá nhân: SACOMBANK xây dựng, đánh giá hiệu quả và hoàn thiện cơ chế cho vay mua nhà ở, cho vay mua Ô tơ, cho th tài chính, tín dụng tiêu dùng... việc ban hành sản phẩm phải gắn liền với thực tiễn, theo đó các sản phẩm khi đưa ra phải được Chi nhánh triển khai và được khách hàng chấp nhận. Đối với mỗi sản phẩm khi đưa ra cần có kế hoạch nghiên cứu lựa chọn địa bàn để triển khai, lựa chọn khách hàng và đánh giá hiệu quả. Việc mở rộng các sản phẩm phải được triển khai và cụ thể hoá từng bước, gắn liền với kiểm sốt, đánh giá tiện ích và chất lượng.”

Thứ ba, tiếp tục hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Ngân hàng

“Để hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ áp dụng hiệu quả đối với tất các doanh nghiệp, Ngân hàng cần hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo các hướng sau đây:”

“- Việc xây dựng hệ thống nội bộ xếp hạng khách hàng càn phân biệt theo từng nhóm khách hàng vì mỗi nhóm khách hàng có đặc điểm hoạt động khác nhau nên cần có những tiêu chí đánh giá khác nhau:”

“- Nhóm khách hàng là các doanh nghiệp lớn, bao gồm doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khi xây dựng bảng điểm cần chú ý các chỉ tiêu tài chính; Lưu chuyển tiền tệ; Quản lý: Kinh nghiệm kinh doanh và kinh nghiệm trong ngành, tính khả thi của phương án kinh doanh; Quá trình trả nợ vay tại SACOMBANK và các Ngân hàng khác, Mức độ giao dịch...; các yếu tố bên ngoài: Triển vọng ngành, vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp, hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường.”

“- Nhóm khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Về cơ bản các chỉ tiêu đánh giá cũng giống nhóm các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nhưng tỷ trọng các chỉ tiêu thì khác nhau: Trong khi các khách hàng là doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi các chỉ tiêu tài

chính là rất quan trọng thì các chỉ tiêu đánh giá ông chủ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khả năng quản lý và quá trình quan hệ với Ngân hàng lại quan trọng hơn vì các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp này khơng thực sự đáng tin cậy, không phản ánh thực tế hoạt động của doanh nghiệp.”

“- Nhóm khách hàng là cá nhân: cần đưa hệ thống xếp hạng đối với khách hàng cá nhân đi vào hoạt động.”

“- Chia nhỏ chỉ tiêu đành giá phù hợp với quy mô doanh nghiệp, ngành kinh doanh.”

“- Với mỗi chỉ tiêu phân tích của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cần xây dựng khung chuẩn cho từng nhóm doanh nghiệp theo quy mơ, ngành kinh doanh trong từng thời kỳ.”

- Tham khảo hệ thống chỉ tiêu xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của các tổ chức uy tín như Moody's, Standard & Poor... để bổ sung các chỉ tiêu đánh giá có ý nghĩa và tiến dần tới chuẩn mực quốc tế.

- Kiểm soát chặt chế thơng tin đầu vào của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Thơng tin đầu vào phải là thơng tin chuẩn, đáng tin cậy thì kết quả xếp hạng mới chính xác.

Thứ tư, hồn thiện cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin

“Nền tảng cho hoạt động của Ngân hàng hiện đại là dựa trên cơ sở của công nghệ thông tin hiện đại. Đến nay, SACOMBANK đã hồn thành việc triển khai dự án hiện đại hố Ngân hàng trên phạm vi toàn hệ thống. Tuy nhiên, bằng khả năng của mình SACOMBANK cần hiện đại hố cơng nghệ, đưa thêm các sản phẩm dịch vụ điện tử nhằm tạo thêm tiện ích cao nhất cho khách hàng trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin trong các giao dịch.”

“Đối với các phần mềm hiện sử dụng trong nội bộ SACOMBANK, cần có kế hoạch bảo trì nâng cấp hệ thống để đảm bảo đáp ứng được yêu cầu của người sử dựng. Ban Công nghệ đầu mối phối hợp với Trung tâm CNTT xây dựng kế hoạch cụ thể và triển khai quyết liệt dự án nâng cấp SIBS, nâng cao tốc độ xử lý các sản phẩm thanh tốn thơng qua việc nâng cấp các chương trình Swift, Gateway, Swift Editor.”

Trung tâm công nghệ cần đấy mạnh nghiên cứu, đối mới các chương trình phần mềm hiện đại trong cơng tác quản lý tài sản nợ -có (Quản trị rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối), huy động vốn. Đặc biệt cần chú ý nâng cấp phần mềm thẩm định dự án tín dụng sao cho đõ phức tạp cho cán bộ thẩm định dự án.

KẾT LUẬN

Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thương mại để tạo ra lợi nhuận. Doanh thu từ hoạt động cho vay mớ bù đắp nổi chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh và quản lý, chi phí thuế các loại, chi phí rủi ro đầu tư. Do đó việc quản lý hoạt động cho vay đóng vai trị hết sức to lớn đối với sự thành công hay thất bại của một ngân hàng thương mại nói chung và SACOMBANK nói riêng.”

Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn, bằng các phương pháp nghiên cứu, luận văn đã đi sâu phân tích thực trạng kết quả và chất lượng của hoạt động quản lý hoạt động cho vay tại SACOMBANK Nghệ An, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý này tại SACOMBANK Nghệ An, phân tích các thành tích đạt được, các mặt hạn chế và nguyên nhân của hoạt động quản lý hoạt động cho vay.”

Qua đánh giá và phân tích cho thấy trong giai đoạn 2017-2019 chất lượng của cơng tác quản lý hoạt động cho vay của SACOMBANK Nghệ An khá cao, rủi ro tín dụng ngày càng được hạn chế trong khi dư nợ tăng tương đối cao (từ 490,51 tỷ đồng năm 2017 đã tăng lên 759,76 tỷ đồng năm 2019) mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng và đóng góp tích cực vào q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa tỉnh Nghệ An, tuy nhiên mặc dù chất lượng tín dụng được chú trọng và nâng cao, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ thấp (năm 2019: 0,48%) song công tác quản lý hoạt động cho vay tại SACOMBANK Nghệ An vẫn còn nhiều bất cập, tồn tại nhiều vấn đề đáng bàn cụ thể như mơ hình quản lý cịn cồng kềnh trong khi nguồn nhân lực lại hạn chế, các văn bản, quy định cịn chưa đi sát với tình hình thực tế...là do sự tác động, ảnh hưởng bởi các yếu tố khách quan tác động tự bên ngoài và cả những yếu tố chủ quan từ nội lực bên trong của SACOMBANK nói chung và SACOMBANK Nghệ An nói riêng. Trong các yếu tố đó đầu tiên phải kể đến đó chính là mơi trường kinh doanh của nước ta chưa tạo điều kiện cho các ngân hàng quản lý hoạt động cho vay một cách chuẩn tắc; tiếp theo là hành lang pháp lý và hành lang quy định tại Trụ sở chính chưa sát và cịn những điểm chưa hợp lý với tình hình thực tế của Chi nhánh; nguồn nhân lực của SACOMBANK Nghệ An còn hạn chế về cả chất và lượng mặc dù công tác đào tạo của SACOMBANK Nghệ An đã rất tích cực nhưng chưa có chiều sâu; cơ sở vật chất, hệ thống cơng nghệ thơng tin của chi nhánh cịn chưa đáp ứng hết yêu cầu của công việc. Để giải quyết các vấn đề cịn tồn tại, nâng

cao chất lượng cơng tác quản lý hoạt động cho vay tại SACOMBANK Nghệ An trong thời gian tới SACOMBANK Nghệ An cần phải thực hiện đồng bộ một số giải cụ thể như: i) Xây dựng chính sách tín dụng nhất quán; ii) Thiết lập quy trình cho vay rõ ràng, hạn chế và ngăn ngừa rủi ro do yếu tố con người; iii) Hồn thiện và nâng cấp hệ thống thơng tin của chi nhánh; iv) Nâng cao hiệu quả xử lý các khoản nợ quá hạn; v) Tăng cường công tác kiểm tra sau khoản vay, nâng cao chất lượng chuyên nghiệp của cán bộ tín dụng,...

[2]. Nguyễn Thị Cành (2004). Phương pháp và phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học kinh tế. NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

[3]. Phan Thị Thu Hà (2007), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Đại Học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.

[4]. PGS. TS Tơ Ngọc Hưng (2009), Giáo trình ngân hàng thương mại, NXB thống kê, Hà Nội.

[5]. Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB thống kê, Hà Nội.

[6]. PGS.TS. Sử Đình Thành; TS. Vũ Thị Minh Hằng (2006), Nhập mơn tài chính tiền tệ. NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.

[7]. Luận văn thạc sĩ Đào Quyết Thắng, Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh huyện Thuận Thành Bắc Ninh. Công bố năm 2014.

[8]. Tô Ánh Dương (2006), Những giải pháp để NHTM Việt Nam tiếp cận và áp dụng hệ thống chuẩn mực đánh giá an toàn ngân hàng theo thỏa ước Basel II, Ðề tài nghiên cứu khoa học ngành Ngân hàng.

[9]. Trần Anh Hoàng (2011) “Nâng cao quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần”, Thời báo Ngân hàng, số ra ngày 8/8.

[10]. TS. Phạm Huy Hùng (2012), “Xếp hạng tín dụng nội bộ tại các NHTM Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Ngân hàng Cơng thương, số tháng 6.

[11]. Tơ Ngọc Hưng (2011), Hệ thống giám sát tài chính Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội.

[12]. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN.

[13]. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành kèm Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005. [14]. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Ðịnh hướng và giải pháp cơ cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015.

[15]. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngồi ban hành kèm Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013.

21/01/2013 quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngồi.

[17]. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê.

[18]. Ủy ban BASEL (2000), Basel Committee on Banking Supervision, Principles for the Management and Supervision of Credit Risk, Bank for International Settlements.

[19]. Luận văn thạc sĩ Nguyễn Tuyết Anh, Cơ sở lí luận về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại. Công bố năm 2020.

[20]. ThS. Dương Văn Bơn; TS. Châu Đình Linh (2020) “Một số lưu ý về hoạt động huy động vốn và cho vay của ngân hàng thương mại”, Tạp chí Tài chính kỳ 1 tháng 12/2020. [21]. Trang web: - http://www.SACOMBANK.com.vn/ - http://tapchinganhang.com.vn/ - http://vneconomy.vn/ - http://tapchitaichinh.vn/

ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN - THƯƠNG TÍN, CHI NHÁNH NGHỆ AN

Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Thương Tín, chi nhánh Nghệ An (SACOMBANK Nghệ An) trân trọng cảm ơn Quý khách hàng đã tin tưởng và lựa chọn sử dụng dịch vụ của chúng tôi. Để nâng cao chất lượng phục vụ và đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu của khách hàng, Quý khách cung cấp một số thông tin bằng cách đánh dấu khoanh trịn vào ơ chữ cái trong bảng dưới đây ứng với lựa chọn thích hợp nhất.

Chúng tôi cam kết những thông tin do Quý khách cung cấp sẽ được giữ bí mật và chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu để phục vụ Quý khách được tốt hơn.

I. Phần nội dung :

1. Quý anh (chị) đã từng vay tiền tại ngân hàng SACOMBANK Nghệ An chưa? (Nếu có sang câu 2, chưa chuyển sang câu 8)

a. Có b. Chưa

2. Từng vay thời hạn bao nhiêu?

a. Nhỏ hơn 1 năm b. Từ 1-3 năm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín trên địa bàn nghệ an (Trang 92 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w