1.3.1 .Các yếu tố khách quan
2.4. Đánh giá về công tác quản lý hoạt động cho vay của Ngân hàng
2.4.4. Đánh giá công tác tổ chức giám sát khoản vay và thu hồi nợ
Bảng 2.5: Tổng hợp ý kiến về đánh giá công tác tổ chức giám sát khoản vay và thu hồi nợ tại SACOMBANK Nghệ An
Nội dung
Kết quả điều tra
Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng
Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) I. Khách hàng
1. Công tác kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay
32 71,11 5 11,11 8 17,78
2. Kiểm tra, giám sát
khoản vay 35 77,78 8 17,78 2 4,44
II. Cán bộ
1.Công tác kiểm tra trước,
trong và sau khi cho vay
12 60 3 15 5 25
2. Kiểm tra, giám sát
khoản vay 11 55 0 0 9 45
3. Công tác thu hồi nợ 14 70 3 15 3 15
4. Xử lý rủi ro, nợ xấu 17 85 2 10 1 5
Nguồn: Kết quả điều tra khách hàng, cán bộ SACOMBANK Nghệ An (2019).
Công tác quản lý trước, trong và sau cho vay có vai trị hết sức quan trọng trong công tác quản lý hoạt động cho vay của ngân hàng, nó quyết định sự thành cơng của một ngân hàng. Nhưng qua khảo sát tác giả nhận thấy có khoảng 40-50% cán bộ, 3/5 lãnh đạo ngân hàng cho rằng công tác quản lý trước, trong và sau cho vay của ngân hàng hiện tại đã tương đối đầy đủ nhưng còn tồn tại nhiều điểm chưa chặt chẽ. Trong quy trình cho vay có quy định rõ ràng về công tác kiểm tra trước, trong và sau cho vay. Kiểm tra trước cho vay là công tác thẩm định khoản vay để đưa ra quyết định khoản vay có được ngân hàng chấp thuận cho vay hay không. Kiểm tra trong cho vay là việc kiểm soát chứng từ giải ngân vốn vay. Và định kỳ kiểm tra sau giải ngân. Theo quy định thì chậm nhất 30 ngày sau khi giải ngân cán bộ QLKH phải tiến hành kiểm tra sử dụng vốn vay và các điều kiện khác của khoản vay. Định kỳ sau đó tùy theo thời hạn khoản vay mà tiến hành kiểm tra. Tuy nhiên, trên thực tế nhiều công đoạn cho vay chưa được tiến hành chặt chẽ như cơng tác phân tích báo cáo tài chính, thẩm định cho vay thiếu thông tin, thiếu căn cứ khoa
học, dựa vào kinh nghiệm chủ quan của cán bộ QLKH dẫn đến chất lượng cho vay giảm. Việc kiểm soát cho vay tại SACOMBANK Nghệ An còn lới lỏng do nhân lực thiếu. Hiện tại, SACOMBANK Nghệ An mới chỉ có 2 cán bộ làm cơng tác quản lý rủi ro, do vậy việc kiểm sốt lại các hồ sơ cịn chưa được chú trọng. Chính điều này là nguy cơ dẫn đến những rủi ro về quy trình cho vay. Để hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động cho vay, việc xử lý thu hồi các khoản nợ q hạn, nợ khó địi; xử lý rủi ro, nợ xấu cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Theo kết quả điều tra tại bảng 4.8 trên, tác giả nhận thấy công tác thu hồi nợ, xử lý rủi ro và xử lý nợ xấu tại SACOMBANK Nghệ An được đánh giá khá tốt, cụ thể: khoảng 65% cán bộ, lãnh đạo ngân hàng hài lịng với cơng tác thu hồi nợ, khoảng 80% hài lòng với cách xử lý rủi ro, xử lý nợ xấu của chi nhánh. Chỉ có một vài ý kiến đóng góp cần đẩy mạnh, tiến hành một cách tích cực hơn nữa cơng tác thu hồi nợ và xử lý rủi ro, nợ xấu một cách triệt để hơn để nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.”