1.3.1 .Các yếu tố khách quan
2.4. Đánh giá về công tác quản lý hoạt động cho vay của Ngân hàng
2.4.1. Đánh giá cơng tác xây dựng chính sách cho vay
Bảng 2.4: Tổng hợp ý kiến đánh giá của khách hàng và cán bộ ngân hàng về công tác xây dựng chính sách cho vay
Nội dung
Kết quả điều tra
Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) I. Khách hàng
1. Quy trình cho vay 33 73,33 7 15,56 5 11,11 2. Chính sách lãi suất, phí 37 82,22 6 13,34 2 4,44 3. Số lượng và chất lượng cán bộ 28 62,22 5 11,11 12 26,67 II. Cán bộ 1. Định hướng chính sách 15 75 2 10 3 15 2. Chính sách cho vay 12 60 5 25 3 15 3. Chính sách, văn bản hướng dẫn 14 70 3 15 3 15 4. Quy trình cho vay 12 60 2 10 6 30 5. Chính sách lãi
suất, phí 12 60 5 25 3 15
6. Chính sách đào
tạo cán bộ nhân viên 7 35 8 40 5 25 7. Tuyển dụng, sắp
xếp cán bộ 12 60 3 15 5 25
8. Số lượng và chất
lượng cán bộ 4 20 10 50 6 30
(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả)
Văn bản, chính sách, hướng dẫn là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới việc thực hiện công tác cho vay và chất lượng cho vay của một tổ chức tín dụng nói chung và SACOMBANK Nghệ An nói rêng. Qua khảo sát tác giả nhận thấy có 14/20 (tương đương 70%) số lượng cán bộ ngân hàng và 4/5 số lượng lãnh
đạo ngân hàng được điều tra đánh giá hài lịng với việc triển khai các văn bản, chính sách và hướng dẫn của ngân hàng SACOMBANK Nghệ An.
Theo kết quả phỏng vấn của tác giả:”
Quy trình cho vay của ngân hàng được xây dựng tương đối ngắn gọn, rõ ràng và dễ thực hiện. Theo kết quả điều tra tại bảng 4.5 có khoảng 73% số lượng khách hàng, 60% cán bộ và 4/5 lãnh đạo ngân hàng đánh giá hài lịng với quy trình cho vay của ngân hàng.
Vì quy mơ của hệ thống ngân hàng SACOMBANK rất lớn hơn nữa việc chuyên trách các phòng ban được phân định tách bạch vì vậy các văn bản, chính sách hướng dẫn của hội sở tới chi nhánh rất rõ ràng, cụ thể và dễ hiểu. Trong mỗi văn bản đều hướng dẫn xử lý từng nghiệp vụ cụ thể. Nêu rõ trách nhiêm, nhiệm vụ của từng bộ phận ở mỗi khâu phải thực hiện như thế nào, xử lý ra làm sao một cách rõ ràng. Bên cạnh đó hệ thống thơng tin và trang thiết bị hiện đại cũng góp phần giúp cho việc tiếp cận các văn bản, chính sách này một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn. Chính nhờ vậy mà giúp các chi nhánh luôn đảm bảo tuân thủ nghiêm ngặt cũng như thực hiện nhất quán các hướng dẫn của hội sở chính để đảm bảo hạn chế những sai lầm trong q trình tác nghiệp từ đó hạn chế rủi ro cho ngân hàng.
Theo thực tế trong năm 2016 chi nhánh SACOMBANK Nghệ An đã tiếp nhận khoảng 400 bộ hồ sơ của khách hàng có nhu cầu vay vốn; tuy nhiên số lượng khách hàng thỏa mãn các yêu cầu của chính sách cho vay tại SACOMBANK Nghệ Anvà đã được giải ngân là khoảng 200 khách hàng chiếm tỷ lệ khoảng 50%. Theo kết quả điều tra tại bảng 4.5 ở trên có khoảng 82,22% số lượng khách hàng, 60% số lượng cán bộ đánh giá hài lịng với chính sách về lãi suất, phí dịch vụ của SACOMBANK Nghệ An. Như vậy cho thấy chính sách cho vay của SACOMBANK Nghệ An khá chặt chẽ, mặc dù lãi suất, phí đã phù hợp và khá cạnh tranh so với các ngân hàng khác nhưng số lượng khách hàng còn chưa được vay vốn của ngân hàng vẫn cịn khá lớn cho thấy chính sách cho vay của ngân hàng chưa đáp ứng hết nhu cầu của khách hàng. Để đáp ứng đa dạng các nhu cầu của các đối tượng khách hàng, mở rộng nền khách hàng, tăng trưởng quy mơ nhưng vẫn đảm bảo an tồn trong hoạt động cho vay thì chính sách cho vay của ngân hàng cần phải đa dạng hơn, linh hoạt hơn và bám sát với tình hình thực tế hơn.
Để có được những kết quả như hiện nay thì trong những năm qua hệ thống ngân hàng SACOMBANK nói chung và SACOMBANK Nghệ An nói riêng ln trú trọng vào việc tuyển dụng, sắp xếp và đào tạo cán bộ nhân viên. Kết quả điều tra
thực tế cho thấy: công tác tuyển dụng, sắp xếp cán bộ của SACOMBANK nói chung và SACOMBANK Nghệ An nói riêng đã được cán bộ, lãnh đạo ngân hàng đánh giá rất cao; có khoảng 60% cán bộ hài lịng và có 4/5 lãnh đạo ngân hàng được điều tra đánh giá là việc tuyển dụng, sắp xếp cán bộ đã đảm bảo tính kịp thời và hợp lý đồng thời họ cho biết SACOMBANK liên tục mở các lớp đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu cho các cán bộ nhân viên để nâng cao kiến thức, cũng như trau dồi thêm kinh nghiệm đảm bảo cho tồn thể cán bộ nhân viên khơng những nắm vững mà còn phải giỏi nghiệp vụ.
Tuy nhiên, bằng việc đầu tư khơng ít kinh phí vào việc đào tạo cán bộ vì thế SACOMBANK đã khẳng định được vị thế của mình trong thời khắc cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng. Không những thế nhờ được đào tạo bài bản nên cán bộ nhân viên SACOMBANK nói chung và SACOMBANK Nghệ An nói riêng ln đem lại cho khách hàng sự hài lòng mỗi khi đến với ngân hàng từ khẳng định cũng như đem thương hiệu SACOMBANK đến gần hơn với người dân.
Bên cạnh những đánh giá tích cực đối với cơng tác xây dựng chính sách cho vay cũng có những ý kiến đánh giá chưa tốt, cụ thể: Có 10% số lượng cán bộ và 1/5 lãnh đạo được điều tra đánh giá chưa hài lịng, họ cho rằng chính sách, văn bản cho vay cịn chưa phù hợp với tình hình thực tế; có khoảng 15 % số lượng cán bộ và khoảng 2/5 lãnh đạo đánh giá chính sách cho vay chưa phát huy hết hiệu quả. Nguyên nhân là do chi nhánh mới áp dụng máy móc theo văn bản, hướng dẫn của Hội sở chính, mà văn bản chính sách, hướng dẫn của Hội sở chính lại ban hành chung đối với tất cả các chi nhánh trong hệ thống nên còn nhiều điểm chưa đi sát với tình hình thực tế của chi nhánh nên chưa phát huy hết hiệu quả. Do đó các văn bản, chính sách hướng dẫn của hội sở cụ thể, rõ ràng nhưng công tác quản lý hoạt động cho vay tại chi nhánh cũng gặp khơng ít khó khăn do vậy mà công tác quản lý hoạt động cho vay chưa đạt được kết quả như mong muốn. Bên cạnh đó thì việc xa rời với tình hình thực tế tại chi nhánh khiến cho việc vận dụng các văn bản này trở nên khó khăn. Ngồi ra, việc liên tục thay đổi hệ thống các văn bản tại hội sở chính hoạt động cho vay cũng khiến cho hệ thống các văn bản tại chi nhánh trở nên lỗi thời, lạc hậu, hệ thống văn bản trở nên chồng chéo cũng gây khơng ít phiền tối cho cán bộ do đó khiến cho việc tìm kiếm khách hàng trở nên khó khăn.