Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế đến công tác huy động vốn của

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM (Trang 70)

2.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC, NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN

2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế đến công tác huy động vốn của

SCB.

SCB. dùng…). Ngoài ra, nguồn vốn huy động từ đối tƣợng khách hàng là TCKT còn rất thấp, chiếm tỷ trọng 2.1% trong tổng vốn huy động. Ngoài ra, trong năm 2011, 2012, tiền gửi tại SCB chủ yếu là tiền gửi ngắn hạn, chiếm tỷ trọng trên 75% trong tổng NVHĐ, hạn chế này ảnh hƣởng đến quá trình khai thác và sử dụng vốn của SCB, quá trình mở rộng và tăng trƣởng hiệu quả tín dụng trung, dài hạn, đây cũng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến SCB mất tính thanh khoản vào cuối năm 2011 do tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn cao. Tuy nhiên, hạn chế này đã đƣợc khắc phục vào năm 2013, tỷ trọng nguồn tiền gửi trung, dài hạn đã tăng rõ rệt.

Thứ hai, chính sách lãi suất huy động của SCB luôn cạnh tranh so với các ngân hàng khác. Lãi suất cao góp phần thu hút, tăng nguồn tiền gởi. Tuy nhiên, lãi suất cao làm cho chi phí huy động vốn cao, lợi nhuận giảm, ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh, uy tín của ngân hàng. Bên cạnh đó, việc gia tăng lãi suất huy động còn kéo theo hệ lụy là lãi suất cho vay cũng gia tăng tƣơng ứng, gây ra khơng ít khó khăn cho hoạt động tín dụng của SCB. Ngồi ra, việc thu hút nguồn vốn huy động của SCB phụ thuộc nhiều vào công cụ lãi suất sẽ ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng huy động vốn của SCB do trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng, nếu SCB khơng có chiến lƣợc huy động vốn theo những cách riêng mà chỉ dựa vào lãi suất để lơi kéo khách hàng thì khi lãi suất huy động của SCB thấp hơn Ngân hàng khác dù chỉ rất ít thì khách hàng cũng dễ dàng rút sang Ngân hàng khác lãi suất cao hơn, điều này ảnh hƣởng đến tính thanh khoản của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)