CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
2.2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
2.2.2. Thực trạng huy động vốn tại SCB
2.2.2.2. Phân tích tình hình huy động của SCB theo thị trường
Bảng 2.2: Cơ cấu huy động của SCB theo thị trường:
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm
2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tiền gửi TT1 44,033 78,118 106,712 148,994
- 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 180,000
2010 2011 2012 2013
54,439
130,007
119,172
165,521
QUY MÔ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA SCB
Tỷ trọng (%) 82.17 60.73 79.20 89.00
Mức tăng/giảm 34,085 28,594 42,282
Tỷ lệ tăng trưởng (%) 77.41 36.60 39.62
Tiền gửi TT2 9,551 35,573 18,190 18,419
Tỷ trọng (%) 17.82 27.65 13.50 11.00
Mức tăng/giảm 26,022 (17,383) 229
Tỷ lệ tăng trưởng (%) 272.45 (48.87) 1.26
Vay NHNN 0.89 14,944.00 9,836.00 0
Tỷ trọng (%) 0.002 11.62 7.30 0
Mức tăng/giảm 14,943.11 -5,108 -9,836
Tỷ lệ tăng trưởng (%) 1,679,001.12 (34.18) (100) TỔNG CỘNG 53,584.89 128,635.00 134,738.00 167,414.00
Nguồn: Báo cáo thường niên SCB từ 2010 đến 2013 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu huy động của SCB theo thị trường
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 44,033
78,118
106,712 148,994
9,551
35,573
18,190
18,419
0.89 14,944.00 9,836.00 0
Cơ cấu huy động của SCB theo thị trường
Tiền gửi TT1 Tiền gửi TT2 Vay NHNN
Năm 2011, từ bảng số liệu trên ta có thể nhận thấy sự bất cân đối trong cơ cấu nguồn vốn huy động của SCB khi số dƣ huy động tăng lên chủ yếu đến từ hai kênh không mong đợi là thị trường liên ngân hàng và vay NHNN. Cụ thể, năm 2011 với 78.118 tỷ đồng, huy động từ các tổ chức kinh tế và dân cƣ chỉ tăng 34.085 tỷ đồng, tương đương tăng khoảng 77% so với năm 2010, nhưng chỉ chiếm 60,73%
tổng nguồn vốn huy động, trong khi thị trường 2 lại đạt mức tăng kỷ lục với 35.573 tỷ đồng, tăng đến 26.022 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 272% so với năm trước, chiếm đến 27.65% số dƣ huy động toàn hàng. Đáng báo động là mức vay vốn từ NHNN đã đạt đến con số 14.944 tỷ đồng, mức cao nhất từ trước đến nay và chiếm đến 11,62%
tổng nguồn vốn. Thực tế cho thấy năm 2011, huy động của các ngân hàng quy mô vừa và nhỏ liên tục tăng mạnh từ những mức lãi suất “vƣợt rào”. Thế nhƣng, khi NHNN áp dụng các biện pháp đồng bộ liên quan đến trần lãi suất huy động, đồng thời thanh tra nghiêm ngặt việc tuân thủ các chỉ thị đƣợc ban hành đã khiến không ít các ngân hàng thương mại rơi vào tình trạng lao đao, bế tắc, dẫn đến áp lực về thanh khoản quá lớn buộc phải đi vay trên thị trường liên ngân hàng hay tìm sự hỗ trợ từ NHNN, và SCB cũng không nằm ngoài số đó. Những tin đồn về rủi ro mất khả năng chi trả đã dần làm mất lòng tin nơi khách hàng gửi tiền, hàng loạt những món tiền gửi đến hạn hay chƣa đến hạn đều đƣợc rút ào ạt.
Năm 2012, bằng sự nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên cùng với sự dẫn dắt tài tình của Ban điều hành, SCB sau hợp nhất đã vƣợt qua một năm 2012 đầy cam go và thử thách với những con số rất đáng đƣợc ghi nhận. Ba ngân hàng SCB, Việt Nam Tín Nghĩa và Đệ Nhất đã chứng minh quyết định tái cơ cấu là hoàn toàn đúng.
Theo đó, tổng nguồn vốn huy động đã đạt mức 134.738 tỷ đồng, tăng 6.103 tỷ đồng so với năm vừa qua. Chính vì thế, thanh khoản toàn hệ thống không những đƣợc duy trì mà ngày càng đƣợc cải thiện tốt hơn, đảm bảo khả năng chi trả đối với những món tiền gửi lớn.
Mặt khác, cơ cấu số dư theo thị trường cũng có những chuyển biến tích cực với mức huy động từ dân cƣ và các tổ chức kinh tế đạt 106.712 tỷ đồng, tăng 28.594 tỷ đồng, tương đương 36.6% so với năm 2011 và chiếm đến gần 80% trong tổng
nguồn vốn huy động. Kết quả này có đƣợc là do trong năm 2012, SCB đã không ngừng triển khai các sản phẩm tiết kiệm với lợi ích vƣợt trội nhƣ “Gửi tiền nhận lãi ngay”, “Tận hưởng mùa hè cùng SCB” hay “60 ngày vàng – Ngập tràn quà tặng”
nhằm chiếm lại lòng tin của khách hàng, ngăn chặn tối đa việc rút tiền ồ ạt, qua đó góp phần giữ vững thị phần và gia tăng nguồn vốn huy động cho toàn hàng. Ngoài ra, đây cũng là đòn bẩy giúp SCB lành mạnh hóa nguồn vốn huy động của mình theo hướng giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn tái cấp vốn từ NHNN và vay trên thị trường liên ngân hàng nhằm tiết giảm chi phí và gia tăng sự tự chủ về tài chính.
Tính đến thời điểm cuối năm 2012, số dƣ tái cấp vốn chỉ còn 9.836 tỷ đồng, giảm đến 5.108 tỷ đồng, tương đương khoảng 34% so với đầu năm. Hơn nữa, một tin đáng mừng là cũng trong năm này, NHNN đã có văn bản chấp thuận cho SCB gia hạn các khoản vay tái cấp vốn với thời hạn tối đa 24 tháng, đồng thời không tính lãi phạt quá hạn và áp dụng lãi suất tái cấp vốn phù hợp trong từng thời kỳ. Đồng thời, chỉ sau một năm hợp nhất, SCB đã có thể hoàn trả toàn bộ khoản vay hỗ trợ từ BIDV, bao gồm nợ gốc 2.464 tỷ đồng và gần 179 tỷ đồng nợ lãi, đƣa số dƣ huy động từ thị trường liên ngân hàng giảm đáng kể, chỉ còn 18.190 tỷ đồng, giảm đến 17.383 tỷ đồng, tương đương gần 50% so với thời điểm khủng hoảng vào một năm trước.
Năm 2013, tổng nguồn vốn huy động của SCB ở mức 167,414 tỷ đồng, tăng 32,676 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 24,1% so với năm 2012. Trong đó thị trường 1 tăng 42,282 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 39,62%, thị trường 2 tăng 229 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 1.26%
và vay ngân hàng nhà nước giảm 9,836 tỷ đồng , tỷ lệ giảm 100% so với năm 2012.
Tỡnh hỡnh thanh khỏan của SCB đƣợc cải thiện rừ rệt năm 2013, từ những dấu hiện tích cực trong công tác huy động thị trường 1, SCB chỉ trả dần các khỏan quá hạn thị trường 2 và hòan tất chi trả các khoản vay tái cấp vốn NHNN.