Nâng cao năng lực quản trị rủi ro

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM (Trang 90 - 91)

3.4 GIẢI PHÁP GIA TĂNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG

3.4.5.1 Nâng cao năng lực quản trị rủi ro

Nghiên cứu phƣơng pháp dự báo, cảnh báo và đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo tình hình thực hiện các tỷ lệ an toàn hoạt động theo quy định của NHNN và của SCB.

Hiện nay, SCB vẫn chƣa xây dựng đƣợc khung quản lý rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế. Hơn nữa, cơ sở hạ tầng và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý rủi ro cịn thấp. Do đó, trong thời gian tới, để cơng tác quản trị rủi ro đƣợc kiểm soát chặt chẽ và thực sự mang lại hiệu quả cao, SCB cần thúc đẩy nhanh hơn quá trình xây dựng và triển khai mơ hình kiểm sốt rủi ro theo 3 vịng bảo vệ trên cơ sở tƣ vấn của Cơng ty kiểm tốn EY, bao gồm: Vòng 1 – kiểm sốt nội bộ, Vịng 2 – quản lý rủi ro và Vịng 3 – kiểm tốn nội bộ,

Ngoài ra, để có thể thực hiện tốt cơng tác quản trị rủi ro thanh khoản , SCB nên xây dƣ̣ng một hệ thớng thơng tin hiệu quả , có khả năng phân tích và ƣớc tính các nhu cầu thanh khoản trong nhƣ̃ng tình huống khác nhau và báo cáo kịp thời về Ban điều hành để không rơi vào thế bị động khi rủi ro thƣ̣c sƣ̣ phát sinh . Đồng thời, nhƣ̃ng biến động của tình hình kinh tế trong nƣớc , trạng thái thanh khoản của cá c ngân hàng cùng hệ thống cũng cần đƣợc theo sát , vì những khó khăn của nền kinh tế rất dễ dàng dẫn đến sƣ̣ đổ vỡ về khả năng thanh khoản của các ngân hàng nhỏ , tƣ̀ đó sẽ gây hiệu ƣ́ng dây chuyền đến nhƣ̃ng ngân hàng khá c, trong đó có SCB . Hơn nƣ̃a, việc cung cấp thông tin ra công chúng phải đƣợc kiểm soát chặt chẽ , không để

nhƣ̃ng thông tin không chính xác về SCB lan truyền trong dƣ luận , gây ảnh hƣởng đến uy tín của ngân hàng . Trong trƣờng hợp p hát sinh những thông tin gây bất lợi cho SCB , Ban lãnh đạo SCB cần nhanh chóng trấn an khách hàng , tránh làm gia tăng rủi ro thanh khoản đến mƣ́c đáng báo đợng , và tuyệt đối khơng để xảy ra tình trạng khó khăn về thanh khoản.

Nhƣ vậy, muốn tồn tại và phát triển, các SCB phải có đủ năng lực quản trị rủi ro. Nếu khơng, sẽ khơng có khả năng tồn tại kinh doanh trên thị trƣờng. Để làm đƣợc điều này, SCB cần phải thực hiện tốt 5 giải pháp đồng bộ dƣới đây:

 Thứ nhất, phải xây dựng và hồn thiện chiến lƣợc, chính sách quản trị rủi ro đúng đắn. Thực hiện cải tổ tồn diện các yếu tố có ảnh hƣởng tác động đến năng lực quản trị rủi ro, bao gồm: hoạch định xây dựng chiến lƣợc và chính sách quản trị rủi ro; tái cơ cấu bộ máy tổ chức.

 Thứ hai, tái cơ cấu bộ máy tổ chức quản trị rủi ro theo hƣớng bộ phận chuyên trách quản lý, tách bạch bộ máy quản trị rủi ro độc lập với kinh doanh, thực hiện quản trị rủi ro theo ngành dọc.

 Thứ ba, thực hiện quy trình, quy chế hóa mọi hoạt động trong ngân hàng.

 Thứ tƣ, nâng cao chất lƣợng các công cụ đo lƣờng rủi ro và tiếp tục áp dụng các công cụ đo lƣờng rủi ro mới.

 Thứ năm, thực hiện minh bạch và công khai hóa thơng tin. Chức năng này chính là cơ sở, động lực để nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro. Việc minh bạch và công khai thông tin không chỉ thực hiện giữa SCB với NHNN mà cả trong nội bộ SCB.

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)