Vai trị của tập đồn kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam thực trạng và định hướng phát triển (Trang 30 - 31)

Một là, thu hút, tích tụ và đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn. Tại một số

quốc gia Châu Á, TĐKT là đối tác quan trọng đối với các nhà đầu tư nước ngoài và các TĐKT lớn trên thế giới, tiếp nhận các nguồn vốn để cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho thị trường trong nước và dần dần cho thị trường quốc tế thông qua các nhà đầu tư nước ngồi. Điển hình của việc thu hút đầu tư FDI ở giai đoạn đầu là các tập đoàn Đài Loan.

Hai là, vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội. Các ngành công nghiệp

dịch vụ thay thế cho sản xuất nơng nghiệp, trong đó khu vực dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế.

Ba là, ứng dụng và phát triển khoa học kỹ thuật, tiếp nhận và chuyển giao công

nghệ. Điển hình như các TĐKT của Hàn Quốc trong lĩnh vực chế tạo ô tô; Đài Loan

trong lĩnh vực điện tử (sản xuất màn hình, bàn phím, chíp vi tính, bộ nguồn, đầu đọc CD-ROM,…) và máy tính; Singapore trong lĩnh vực đóng dàn khoan dầu ngồi khơi...

Bốn là, đào tạo và phát triển nguồn lực. Nguồn nhân lực được coi là lợi thế

cạnh tranh của các TĐKT, do đó việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ quản lý giỏi và đội ngũ công nhân lành nghề, bởi họ mới có khả năng tiếp thu, vận dụng, sáng tạo các tiến bộ khoa học công nghệ để đưa ra thị trường các sản phẩm, các dịch vụ đủ sức cạnh tranh.

Năm là, thúc đẩy hội nhập kinh tế. Trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nước, các TĐKT đóng vai trị khá quan trọng trong hội nhập với khu vực và thế giới. Việc các TĐKT đầu tư hoạt động kinh doanh ở nước ngồi ngồi

tìm kiếm lợi ích kinh tế cho quốc gia chủ quản, cịn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế trên toàn cầu.

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam thực trạng và định hướng phát triển (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)