5 Hiệu quả kinh doanh đầu tư
3.3.2. Những hạn chế của mơ hình tập đồn kinh tế nhà nƣớc
Bên cạnh những kết quả đạt được, mơ hình TĐKTNN cịn tồn tại nhiều hạn chế như:
Thứ nhất, cơ cấu tổ chức quản lý của TĐKTNN phức tạp và chồng chéo. Thứ hai, việc quản lý và giám sát TĐKTNN chưa hiệu quả do có sự chồng
chéo và không rõ ràng về trách nhiệm của cơ quan QLNN.
Thứ ba, cơ chế kiểm soát chưa minh bạch, thiếu các chính sách và quy định
về kiểm sốt đối với các TĐKTNN.
Thứ tư, hiệu quả hoạt động của mơ hình TĐKTNN cịn chưa tương xứng
với nguồn lực đang nắm giữ. Kết quả sản xuất kinh doanh không cao, cịn xảy ra tình trạng thất thốt vốn chủ sở hữu, kết quả kinh doanh thua lỗ tại nhiều DNNN thuộc các TĐKTNN. Hoạt động đầu tư ra ngồi doanh nghiệp cịn dàn trải, hiệu quả chưa cao. Việc mở rộng hoạt động sản xuất, chế biến một số mặt hàng mới của doanh nghiệp cịn khó khăn, thiếu chủ động trong đổi mới sản xuất, kinh doanh; chưa chú trọng đầu tư theo chiều sâu (chậm đổi mới về công nghệ, trang thiết bị, kỹ thuật sản xuất, nâng cao năng suất lao động), ứng dụng và phát triển khoa học cơng nghệ chưa tương xứng với vai trị và tiềm năng.
Thứ năm, tình trạng lãng phí, thất thốt nguồn lực đất đai, tài sản, vốn chủ
sở hữu do cơ chế quản lý cịn lỏng lẻo, chưa có quy định về trách nhiệm rõ ràng với người đại diện vốn chủ sở hữu.
Thứ sáu, công tác quản trị doanh nghiệp yếu, thực tế chỉ mang tính hình
thức, các quy chuẩn về quản trị doanh nghiệp theo chuẩn OECD được áp dụng nhưng chưa chuẩn mực và đạt hiệu quả.
Thứ bảy, kết quả thực hiện nhiệm vụ cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích
hiệu quả hoạt động chưa cao, gặp nhiều khó khăn, cịn xảy ra tình trạng thua lỗ.
Thứ tám, việc cơ cấu lại một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, thu hồi vốn
của Nhà nước từ các dự án đầu tư khơng hiệu quả cịn chậm, hậu quả nghiêm trọng. Công tác quản trị và công bố thông tin trong DNNN cịn hạn chế, khơng kịp thời, thiếu minh bạch, mang tính hình thức.
Thứ chín, việc thối vốn nhà nước tại một số DNNN thuộc tập đoàn nắm giữ
trên 50% vốn điều lệ theo quy định chưa thực hiện được theo phương án được duyệt. Việc thoái vốn đầu tư tại một số trường hợp đặc biệt (doanh nghiệp cần thối vốn có lỗ lũy kế hoặc kết quả sản xuất, kinh doanh năm liền trước năm đăng ký chào bán có lỗ, doanh nghiệp thực hiện thối vốn khơng phải cổ đông lớn chào bán phần vốn sở hữu, thối vốn trọn lơ...) của các cơng ty cổ phần, công ty tách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên có vốn góp của Nhà nước chưa thực hiện được; thủ tục phá sản doanh nghiệp còn bất cập, mặt khác cũng chưa kiên quyết thực hiện phá sản DNNN theo quy định của pháp luật đối với các trường hợp kinh doanh thua lỗ liên tục nhiều năm.
Thứ mười, việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại
doanh nghiệp về SCIC còn chậm, quy mơ cịn hạn chế: Qua 10 năm hoạt động, vốn nhà nước do SCIC tiếp nhận quản lý mới khoảng 1% tổng số vốn nhà nước tại doanh nghiệp (theo giá trị sổ sách); 99% vốn nhà nước tại doanh nghiệp vẫn do các Bộ, địa phương quản lý.
Thứ mười một, công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với doanh nghiệp
có vốn đầu tư của Nhà nước tuy có sự phân cơng, phân cấp nhưng hiệu quả chưa cao. Hệ thống thanh tra, kiểm tra, kiểm soát nội bộ hoạt động kém hiệu quả.
Thứ mười hai, cơng tác cổ phần hóa chưa chặt chẽ, việc bàn giao, quản lý
tài sản của DNNN chưa được thực hiện đầy đủ.