Nếu nhƣ ngôn ngữ học cổ điển tập trung trọng tâm nghiên cứu ở đơn vị từ để rồi mở rộng phạm vi nghiên cứu tới câu, thì ngơn ngữ học hiện đại lại đi theo chiều ngƣợc lại. Các nhà ngôn ngữ học của thế kỷ XX, với điểm xuất phát là câu, đã phân xuất và xếp từ, hình vị, âm vị vào từng tầng bậc trong hệ thống ngôn ngữ. Thực tế cho thấy rằng, khơng thể có một đơn vị ngơn ngữ học nào khơng đƣợc rút ra từ câu. Tiếng Latin có một tun ngơn: “Nihil est in linguã, quod non fuerit in oratione”, có nghĩa là: “Khơng có một cái gì trong ngơn ngữ mà lại khơng có trong câu nói” [dẫn theo C.X.Hạo 1991 sđd; 26]. Do câu có một vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống ngôn ngữ, nên nghiên cứu, tìm hiểu câu là một nhiệm vụ cần thiết. Và chính vì vậy, câu hỏi “Câu là gì?” từ lâu đã tốn nhiều giấy mực luận giải của giới ngữ học thế giới.
1.3.1.1. Khái niệm về câu
Nhằm đơn giản hóa trong q trình dạy ngữ pháp cho trẻ nhỏ, ở những lớp tiểu học, ngƣời học đƣợc truyền thụ rằng: Câu đƣợc giới hạn bởi hai đoạn nghỉ “lấy hơi”, với hình thức thể hiện là hai dấu chấm trong văn bản. Nhận thức này có nguồn gốc từ những quan niệm tập trung xem xét câu dựa vào thuộc tính ngữ âm học. Một số tác giả chú ý tới những khoảng ngƣng ở đầu và ở cuối mỗi câu. Ví dụ, “…là một ngữ
đoạn do một người phát ra mà ở phía trước và phía sau đều có một quãng im lặng của người nói đó” [Z.S. Harris 1951 – C.X.Hạo dịch 2006; 25]. Thuộc tính ngữ âm
“khoảng im lặng, khoảng ngƣng ở đầu và cuối câu” chính là nguyên nhân kéo theo sự tƣơng hợp về mặt chính tả của hai dấu chấm hạn định một câu. Đặc trƣng này là có thật trong đời sống ngơn ngữ, tuy nhiên đôi khi đơn giản cũng chƣa hẳn đã là ƣu việt. Đối với trƣờng hợp những câu văn quá dài, cần ngƣng ở giữa câu thì ngƣời nghe khó lịng mà phân biệt nổi đâu là nơi chính tả đặt dấu chấm để kết thúc câu và đâu là nơi đặt dấu phẩy để tách biệt những thành phần của câu. Cần nhận thức rõ ràng rằng khoảng ngƣng và dấu chấm câu đơn thuần chỉ mang giá trị thủ pháp, nhằm nhận diện dễ dàng một câu, chứ chúng hồn tồn khơng có giá trị gì về mặt xác lập giá trị bản chất của câu trong hệ thống ngôn ngữ.
Một số tác giả, nhƣ L. Bloomfield (1933) lại dùng ngữ điệu nhƣ một đặc trƣng quan trọng của câu. Ngữ điệu, những nét âm điệu bao trùm lên những ngữ đoạn lớn hơn từ (phân biệt với thanh điệu), thƣờng đƣợc dùng trong những kiểu câu cụ thể ở những ngơn ngữ khơng thanh điệu. Ví dụ, trong tiếng Anh, ở câu hỏi ngữ điệu sẽ lên ở cuối câu khác với ngữ điệu của câu trần thuật ln ở mức trung hịa. Tuy nhiên, ngữ điệu chỉ đóng vai trị phân biệt các loại câu với nhau chứ khơng có giá trị gì trong thao tác khu biệt câu với những đơn vị không phải là câu.
V. Mathesius của trƣờng phái Praha lại quan niệm: “Câu là phát ngôn tối
giản… đứng về phương diện chủ quan (tức trên quan điểm của người nói) có tính trọn vẹn” [Mathesius 1936; 105]. C. Hagège cũng chia sẻ với Mathesius bằng những tuyên
bố xác lập đặc trƣng của câu dựa vào “cái ấn tượng về sự trọn vẹn mà người bản ngữ
thể nghiệm” [Hagège 1982; 27]. Tuy nhiên, “tính trọn vẹn” chỉ là đặc trƣng mơ hồ,
bởi để xóa đi bản chất thiếu cụ thể của “tính trọn vẹn”, các nhà ngữ học đã cụ thể hóa bằng cách viện dẫn tới ấn tƣợng, quan điểm, nhận thức của ngƣời bản ngữ. Song thế
nào là ấn tƣợng của ngƣời bản ngữ? Sở dĩ, ngƣời bản ngữ nhận thức đƣợc sự trọn vẹn vì thơng điệp của câu đã đƣợc truyền đạt đầy đủ và các thành tố, các quan hệ ngữ pháp cũng đƣợc xây dựng hồn bị để có thể hoạt động độc lập. Tất nhiên, đặc trƣng độc lập mà khơng ít tác giả quan tâm, đơn giản cũng chỉ là quan hệ tƣơng ngẫu của đặc trƣng trọn vẹn. Vì câu hoạt động độc lập nên ngƣời bản ngữ cảm thấy trọn vẹn và ngƣợc lại vì câu trọn vẹn nên có khả năng hoạt động độc lập.
Tiếp nối quan niệm về khả năng hoạt động độc lập, một số quan niệm nhƣ của É. Benveniste (1966) nhấn mạnh mục đích thực tiễn cũng nhƣ nhiệm vụ ứng dụng của câu. Câu đƣợc xác định là đơn vị nhỏ nhất có thể sử dụng vào việc giao tiếp. Nhận thức này hoàn toàn chuẩn xác song câu vẫn mới chỉ đƣợc xác định thông qua bối cảnh tƣơng tác với môi trƣờng xung quanh, chứ chƣa khám phá đƣợc bản chất thực sự ở tầng sâu của thực thể này. Vậy thực chất, câu với cƣơng vị một đơn vị trong hệ thống tầng bậc của ngôn ngữ mang những đặc trƣng quan yếu nào?
Tìm hiểu bản chất của câu, với tƣ cách là một đơn vị ngôn ngữ, cần đƣợc xem xét kĩ lƣỡng ở hai bình diện cấu trúc và chức năng. Về cấu trúc, câu đƣợc chấp nhận nhƣ là sự sắp xếp của các đơn vị bậc dƣới (từ, ngữ) theo một quy tắc nào đó đƣợc/bị chi phối từ các quan hệ ngữ pháp. Câu nên đƣợc hình dung tƣơng tự nhƣ điểm nút của quy luật lƣợng – chất trong hệ thống cấp bậc tôn ti của các đơn vị ngôn ngữ, bởi câu là đơn vị lớn nhất cuối cùng có thể phân tích các quan hệ ngữ pháp. Đối với các đơn vị trên câu (văn bản hay diễn ngôn), mối quan hệ giữa hai câu khơng cịn là quan hệ ngữ pháp nữa mà là quan hệ về chủ đề, về liên kết, v.v. Kế thừa tƣ tƣởng của Bloomfield (1933), của Lyons (1968), Cao Xuân Hạo đã đƣa ra nhận định: “Câu là đơn vị được
cấu tạo bằng những thành tố ngữ pháp nhưng nó khơng thể làm thành tố ngữ pháp trong một đơn vị nào lớn hơn.” [C.X.Hạo 1991 sđd: 27].
Còn về bình diện chức năng hay giá trị trong đời sống ngôn ngữ, từ gần một thế kỷ nay, câu đƣợc quan niệm thống nhất nhƣ là sự phản ánh của một mệnh đề (proposition). E. Sapir cho rằng: “Nó [câu] là sự thể hiện ngôn ngữ học của một mệnh
đề” [E. Sapir 1921 – V.H.Lễ dịch 1999; 53]. Rõ ràng, gần nhƣ tƣơng ứng với một
mệnh đề lơ-gích trong tƣ duy, ngơn ngữ dùng câu thể hiện một nhận định nhƣng với một chủ đề đƣợc ngƣời nói chủ đích xác định. Tất nhiên, con ngƣời khơng thể thơng báo một cái gì khác ngồi nhận định của tƣ duy và vì vậy câu khơng thể truyền tải một
cái gì khác nếu khơng dựa trên cơ sở cốt lõi là nội dung của mệnh đề. Cũng cần thiết phân biệt mệnh đề với cái đƣợc gọi là “một tƣ tƣởng trọn vẹn” của ngữ pháp truyền thống. Thế nào là “biểu hiện một tƣ tƣởng trọn vẹn”, bởi thực khó xác định cái gì là một tƣ tƣởng. “Ngôi nhà, cái xe, quyển sách, tình yêu, nỗi nhớ” biểu hiện một tƣ tƣởng nhƣng chúng không đƣợc chấp nhận là một câu hồn chỉnh. Cịn “Cơ ấy ăn cắp sách khi tơi ra ngồi” là một câu nhƣng là một hay là hai tƣ tƣởng. Quan niệm về sự phản ánh nội dung mệnh đề của câu rõ ràng và chính xác hơn cách xác định về tính trọn vẹn của một tƣ tƣởng.
Dĩ nhiên, một định nghĩa hồn chỉnh về câu vẫn là đích đến của một cuộc tranh luận lâu dài đến mức J. Lyons (1995) đề nghị nên xem câu cũng nhƣ từ là những đơn vị ngôn ngữ đƣợc thừa nhận mặc nhiên. Từ những đặc trƣng về cấu trúc và chức năng có thể có những định hình cụ thể về câu, đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất có khả năng truyền đạt một nội dung sự tình nhƣng lại là đơn vị lớn nhất đƣợc tạo lập trực tiếp từ những thành tố ngữ pháp và các quan hệ ngữ pháp. Hay khái quát theo một hƣớng dễ hiểu với những thuật ngữ phổ thông hơn, câu là một tập hợp các từ, ngữ kết hợp với nhau
theo những quan hệ ngữ pháp xác định, mang giá trị là một nội dung thông điệp. Tuy
nhiên muốn hiểu đơn vị hệ thống – câu một cách tồn diện khơng thể khơng xem xét mối quan hệ của câu với một đơn vị tƣơng ứng trong hoạt động – phát ngôn.
1.3.1.2. Phân biệt câu với phát ngôn
Căn cứ vào mối quan hệ giữa ba bình diện kết học - nghĩa học - dụng học, nét khác biệt giữa câu và phát ngôn hiển hiện rõ ràng hơn. Tuy nhiên, câu và phát ngơn khơng phải vì vậy mà có những ranh giới rời rạc, chúng liên hệ chặt chẽ với nhau nhƣ “hai mặt của một tờ giấy”. Trong nhận định về những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa khách quan trừu tƣợng với đại diện tiêu biểu nhất là Saussure, V.N. Voloshinov viết: “Các hành động nói cá nhân, nhìn từ quan điểm ngơn ngữ, chỉ là các khúc xạ và biến
thể hoặc đơn thuần là biến dạng ngẫu nhiên của các hình thức tự đồng nhất quy chuẩn” [V.N. Voloshinov sđd; 99-100]. Có thể hình dung, phát ngơn là ánh xạ phản
chiếu của câu trong hoạt động nói năng hiện thực. Thuật ngữ phát ngôn trong tiếng
Anh “utterance” là dạng danh từ của động từ “utter” với nghĩa “thốt ra”. Thuật ngữ tiếng Anh này rõ ràng nhấn mạnh đặc trƣng quan trọng của khái niệm phát ngôn – hiện tƣợng vật lý, với một luồng hơi khởi phát liên tục từ khi bắt đầu hành động nói
cho đến lúc im lặng hồn tồn, có thể ghi âm cũng nhƣ đo đƣợc tần số âm thanh vật chất. Phát ngôn là một hiện tƣợng đơn nhất, chỉ xảy ra một lần với thời gian, địa điểm, ngƣời nói, ngôn ngữ xác định. Trong khi đó, câu là một hiện tƣợng tinh thần trừu tƣợng. Trừu tƣợng vì chúng khơng tồn tại hiển nhiên mà một chuỗi các từ (trừu tƣợng) đƣợc sắp xếp theo quy tắc ngữ pháp ở trong tâm tƣởng của con ngƣời, cộng đồng ngƣời. Câu là kết quả của một quá trình kiến tạo những đơn vị trừu tƣợng nhằm phản ánh một sự tình. Do nhu cầu mơ phỏng chính xác một sự tình nên câu, trong thế giới trừu tƣợng của mình, ln ln cần đảm bảo tính ngữ pháp (grammaticality). Tính ngữ pháp có thể hiểu nhƣ những sợi dây ràng buộc về mặt hình thức của từng câu để câu đó đƣợc xác định đúng hay sai. Những hình thức này là những quy tắc ngữ pháp cơ bản để kết hợp các khái niệm (từ) rời rạc thành một nội dung thông báo của một ngôn ngữ giúp cho cộng đồng sử dụng ngơn ngữ ấy có cơ sở để hiểu những thơng báo của nhau. Những quy tắc này nổi trội đến mức M. Bakhtin tuyên bố: “Câu là đơn vị
ngôn ngữ thuần túy quy tắc ngữ pháp” [M. Bakhtin 1986; 74]. Dĩ nhiên, hình thức
đang đƣợc nói tới cũng vẫn nằm sâu trong tƣ tƣởng, vẫn tồn tại phi ngữ cảnh ở một dạng trừu tƣợng trong não bộ con ngƣời. Cịn phát ngơn thì khác, tính ngữ pháp khơng còn là một nội dung quan yếu, cần bảo toàn tuyệt đối mà sự quan tâm tập trung ở tính khả chấp (acceptability). Tính khả chấp, đƣợc khởi xƣớng từ N. Chomsky (1957) với ví dụ nổi tiếng “Colorless green ideas sleep furiously” – “Những tƣ tƣởng không màu xanh lục ngủ một cách giận dữ”, nhƣ một chú ý hƣớng tới nội dung thông điệp trong sự đánh giá phù hợp hay không phù hợp từ ngƣời tham gia hội thoại. Do nhu cầu của giao tiếp trong từng ngữ cảnh cụ thể với những yêu cầu hƣớng tới mục đích dụng học khác nhau, các thành phần của câu trừu tƣợng tiềm ẩn sẽ đƣợc tổ chức sao cho đảm bảo đƣợc nội dung quan trọng của thông điệp cần nhấn mạnh phải đƣợc hiện diện nổi bật nhất. Phát ngơn có thể là một từ hay một ngữ do đã đƣợc tỉnh lƣợc những thành phần câu mang nội dung cũ khơng cần thiết, hoặc có thể là một trƣờng hợp vị trí trật tự thành phần câu khơng bình thƣờng nhằm mục đích hƣớng chú ý ngƣời nghe vào nội dung cần truyền đạt. Nhƣng phát ngôn không tồn tại ngẫu nhiên và tùy ý. Những tƣ tƣởng ẩn sâu đƣợc tổ chức đầy đủ, chặt chẽ của câu là cơ sở để hiểu tức thì những biểu hiện hình thức của mn vàn những phát ngôn cụ thể, dù chúng không rõ ràng, tƣờng minh về mặt cấu trúc, nhƣ ở ví dụ sau:
{1:1} Câu: → Phát ngôn:
Tôi sẽ yêu cô ấy. Tôi. (Ai yêu cô ấy?) Cô ấy. (Anh yêu ai ?) Yêu. (Anh làm gì cơ ấy?)
Cơ ấy, tơi sẽ yêu. (Cịn cơ kia, tơi khơng yêu.) Chính tơi sẽ u cô ấy (, chứ không phải anh ta). Những đặc điểm trên của phát ngôn trong mối quan hệ tƣơng quan với câu có sự đồng nhất cùng hiện tƣợng đối sánh âm vị – âm tố, hình vị – hình tố, từ vị – dạng thức từ/ từ hình trên nền đối lập ngơn ngữ – lời nói. Từ những diễn giải về biến thể trong nghiên cứu ngôn ngữ, đặc biệt là biến thể cú pháp; với những luận bàn về đặc trƣng khác biệt của câu và phát ngôn dựa trên mối quan hệ của ba bình diện tín hiệu học, chúng ta có thể đồng tình với nhận định của Nguyễn Văn Hiệp: “…mỗi câu với tư
cách là sơ đồ cấu trúc trừu tượng thuộc bình diện ngơn ngữ thường được hiện thực hóa thành nhiều phát ngơn khác nhau trong lời nói…” [N.V.Hiệp 2009; 117].