BIẾN THỂ CÚ PHÁP THÊM TÁC TỬ NHẤN MẠNH
4.2. Chức năng của biến thể cú pháp thêm tác tử nhấn mạnh
Ở phần 4.1, luận án đã xác định những dạng thức có thể tồn tại của các biến thể cú pháp chêm xen từ ngữ nhấn mạnh. Nhiệm vụ tiếp theo là đi sâu hơn vào bản chất của biến thể cú pháp để tìm hiểu những nguyên nhân nào dẫn tới sự hình thành những dạng thức cấu trúc ấy. Để có lời giải đáp cho những nguyên nhân ấy, trƣớc tiên là cần xem xét một cách thấu đáo những chức năng mà ngƣời tham gia giao tiếp muốn các biến thể thực hiện trong q trình hiện thực các mơ hình câu trừu tƣợng thành các phát ngôn cụ thể tùy từng ngữ cảnh nói năng của đời sống thực tiễn.
4.2.1. Chức năng nhấn mạnh
“Cấu trúc thông tin của một câu là sự thể hiện về mặt hình thức quá trình tổ chức
cấu trúc dụng học của một mệnh đề trong diễn ngơn” [K. Lambrecht sđd: 19]. Vì vậy có
thể hiểu rằng, mọi biểu hiện hình thức trên bề mặt của câu (phát ngôn cụ thể) luôn luôn phù ứng với nhu cầu sử dụng của ngƣời nói. Xác định tiêu điểm, phần thông tin quan trọng của tồn bộ thơng báo ln là nội dung đƣợc ngƣời tham gia giao tiếp đặc biệt chú ý. Nhằm đảm bảo cho sự tiếp nhận của ngƣời nghe khơng bị nhiễu, ngƣời nói ln chọn những hình thức cụ thể thực thi chức năng nhấn mạnh những thông tin mà họ cho là quan yếu. Một số trợ từ trong tiếng Việt quen thuộc với chức năng này đến nỗi đã đƣợc các nhà nghiên cứu Từ loại tiếng Việt dùng “nhấn mạnh” nhƣ một thuộc tính khu biệt để phân loại chúng với các nhóm trợ từ khác. Thực hiện chức năng tiên quyết – nhấn mạnh, các trợ từ đƣợc chêm xen vào cấu trúc hình thức cơ sở của câu, tạo nên những phát ngôn biến thể. Những trợ từ chêm xen là hình thức đánh dấu với chức năng cơ bản nhất – nhấn mạnh đối với phần thơng tin mà ngƣời nói cho là ngƣời nghe cần chú ý.
Ở những ngữ cảnh xác định, với chủ thể hành động là phần thơng tin mà ngƣời nói muốn nhấn mạnh, một số trợ từ đƣợc chêm xen vào chủ ngữ của câu để tạo biến thể phát
trung của ngƣời tiếp nhận thông báo, định hƣớng chú ý của họ vào phần thông tin cung cấp về chủ thể hành động mà các trợ từ có hiệu lực nhấn mạnh.
{4:64 (2)} a. Chính mắt con trơng thấy nó đi với hàng trăm ngƣời.
(Nguyên Hồng, Bỉ vỏ) b. Mắt con trơng thấy nó đi với hàng trăm ngƣời.
Ở ví dụ 4:64, trợ từ chính đƣợc đặt trƣớc chủ ngữ “mắt con” để nhấn mạnh vào phần
thơng tin chủ thể của hành động “trơng thấy nó đi với hàng trăm ngƣời”. Vai trị của trợ từ chính nhƣ một dấu hiệu đánh dấu chủ ngữ để ngƣời tiếp nhận phát ngôn phải lập tức chú ý tới chủ thể hành động. Chủ thể “mắt con” vì vậy đƣợc xác lập nhƣ là tiêu điểm của tồn thơng điệp.
{4:65 (7)} a. Đến tao còn hỏng kỳ này, cả trƣờng thằng nào vào nổi.
(Ngô Tất Tố, Lều chõng) b. Tao còn hỏng kỳ này, cả trƣờng thằng nào vào nổi.
Tƣơng tự, trợ từ đến ở phát ngôn biến thể 4:65a cũng nhằm khoanh vùng ảnh hƣởng của sự chú ý đối với duy nhất chủ thể “tao”. “Đến tao” tức là chủ thể cũng chính là ngƣời phát ngôn tự xƣng chứ không phải bất kỳ đối tƣợng nào khác. Cùng với sự xác định là sự nhấn mạnh của trợ từ đối với chủ ngữ. Biến thể đã xác định chủ thể là “tao” chứ không phải ai khác và cũng đồng thời nhấn mạnh “tao” là ngƣời “còn hỏng kỳ này…”.
{4:66} a. Ngay cả cái tuổi bốn mƣơi ngày nào xa lạ và khó tin biết mấy cũng chỉ cịn lại nốt mùa đơng này. (Bảo Ninh, Nỗi buồn chiến tranh) b. Cái tuổi bốn mƣơi ngày nào xa lạ và khó tin biết mấy cũng chỉ còn lại nốt mùa đơng này.
Cịn ở 4:66a, tổ hợp trợ từ ngay cả trải ảnh hƣởng tới hết cả chủ ngữ “cái tuổi bốn mƣơi ngày nào xa lạ và khó tin biết mấy” để xác lập tiêu điểm của phát ngôn này. Tổ hợp ngay
cả đánh dấu chủ ngữ nhằm định hƣớng chú ý của ngƣời tiếp nhận vào bộ phận thông tin
chứa đựng những thông tin quan trọng đƣợc coi là tiêu điểm của tồn phát ngơn. {4:67 (21)} a. Chị Phƣợng ạ, anh Đông anh ấy quát to lắm.
(Ma Văn Kháng, Mùa lá rụng trong vườn) b. Chị Phƣợng ạ, anh Đông quát to lắm.
Các từ ngữ nhấn mạnh đƣợc thêm vào sau chủ ngữ (nhƣ những chủ ngữ giả) thƣờng là những đồng sở chỉ với chủ thể của sự tình phát ngơn nhƣ “anh ấy” là cùng một quy chiếu với “anh Đông” ở 4:67a, do vậy việc lặp lại thêm một lần chủ thể là một ƣu thế trong quá trình tiếp nhận tồn thơng điệp của phần thông tin này. Hơn nữa, gia tăng thêm từ ngữ nhƣ kéo dài thêm biểu thức ngôn ngữ quy chiếu chủ thể hành động nhằm gây chú ý, tạo quan tâm đối với ngƣời nghe. Việc dùng các từ ngữ chêm xen sau chủ ngữ trong tiếng Việt khẩu ngữ khơng nằm ngồi mục đích đánh dấu phần thơng tin về chủ thể của sự tình là tiêu điểm thơng tin quan trọng mà ngƣời nói muốn nhấn mạnh.
Chức năng nhấn mạnh còn tác động tới các vị từ hành động, trạng thái, quan hệ, v.v. thông qua các trợ từ nhƣ chính, rõ, quả, đã, mới, tổ, ư để khẳng định cao độ và hề,
quyết, tịnh kết hợp với phó từ khơng, chƣa, chẳng để tăng cƣờng tính phủ định. Ở một số
phát ngơn biến thể, các trợ từ nhấn mạnh góp phần đánh dấu vị ngữ với mục đích làm nổi bật tiêu điểm thông báo về những nội dung hành động, trạng thái, quan hệ mà các vị từ ngữ nghĩa thể hiện trên nền tồn bộ phát ngơn.
{4:68 (26)} a. Kẻ lấy cắp hai đồng bạc ấy chính là tôi. (Nam Cao, Nhỏ nhen) b. Kẻ lấy cắp hai đồng bạc ấy là tơi.
Trợ từ chính ở 4:68 đứng trƣớc từ “là” để nhấn mạnh mối quan hệ đồng nhất giữa hai tham tố “kẻ lấy cắp hai đồng bạc ấy” và “tôi”, chứ không phải đơn thuần chỉ là nhấn mạnh từ “là”. Ngƣời nói muốn thể hiện cho ngƣời nghe biết trọng tâm của toàn bộ phát ngôn nằm ở mối quan hệ đồng nhất ấy chứ không phải là phần thông tin nào khác.
{4:69 (29)} a. Cậu rõ đáng ghét. (Khái Hƣng, Tình tuyệt vọng) b. Cậu đáng ghét.
Ở ví dụ 4:69, trợ từ rõ ở biến thể đánh dấu 4:69a nhằm nhấn mạnh hơn thuộc tính “đáng ghét” của chủ thể. Sự nhấn mạnh thuộc tính thể hiện chắc chắn hơn nội dung thơng tin tiêu điểm mà ngƣời nói muốn xác định chính là thuộc tính đƣợc thể hiện bằng vị từ “đáng ghét” ở vị ngữ.
{4:70} a. - Thƣa cụ, trong mình cháu thật quả khơng có xu nào, cháu khơng giám xin ngủ, chỉ xin cụ cho ngồi đây một lát… (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Biến thể 4:70a với trợ từ quả đã góp phần làm nổi bật hơn vị ngữ của phát ngôn. Trợ từ
quả nhấn mạnh thuộc tính hiện hữu “khơng có xu nào” của chủ thể phát ngôn. Sự đánh
dấu của trợ từ xác định thông tin đƣợc ƣu tiên nhấn mạnh.
{4:71 (38)} a. Cái việc nhỏ ấy đã biểu hiện ý thức non nớt của anh, anh đã để chú Hà cho rằng mấy tháng nay tuy đi học trên tỉnh nhƣng anh vẫn chƣa hề có tiến bộ gì.
(Lê Lựu, Thời xa vắng) b. Cái việc nhỏ ấy đã biểu hiện ý thức non nớt của anh, anh đã để chú Hà cho rằng mấy tháng nay tuy đi học trên tỉnh nhƣng anh vẫn chƣa có tiến bộ gì.
Trƣờng hợp trợ từ hề kết hợp với từ phủ định “chƣa” ở biến thể 4:71a cũng khơng nằm ngồi chức năng nhấn mạnh vị ngữ “có tiến bộ gì” theo sau. Trợ từ hề khẳng định hơn tính phủ định của “chƣa” để tác động hơn tới sự chú ý ngƣời tiếp nhận về vị ngữ. Tồn bộ thơng tin của vị ngữ “chƣa có tiến bộ gì” đƣợc trợ từ hề đánh dấu nhƣ một tiêu điểm cần đƣợc quan tâm nhất trong cả chuỗi phát ngơn dài ở ví dụ 4:71.
Nhấn mạnh chủ ngữ giúp cho ngƣời tiếp nhận biết chủ thể của sự tình là gì, nhấn mạnh vị ngữ cung cấp thơng tin hữu ích về nội dung sự tình ra sao. Tuy nhiên, ở một số phát ngôn, không phải chủ thể hành động, cũng không phải nội dung hành động mà là các đối tƣợng của hành động mới là tiêu điểm thông tin, mới là trọng tâm mà thông điệp muốn gửi tới. Thêm các trợ từ là một phƣơng thức hữu hiệu nhấn mạnh những đối tƣợng chịu tác động của hành động đƣợc cấu trúc câu xếp ở vị trí bổ ngữ.
{4:72 (47)} a. Ngƣợc lại, tơi nhớ rất rõ về cái bao lơn dài trên gác trơng ra phố Phạm Phú Thứ, nhớ cả cái móc sắt dùng để móc cánh cửa khi mở ra, bằng đồng đen,...
(Đặng Thị Hạnh, Cơ bé nhìn mưa) b. Ngƣợc lại, tôi nhớ rất rõ về cái bao lơn dài trên gác trông ra phố Phạm Phú Thứ, nhớ cái móc sắt dùng để móc cánh cửa khi mở ra, bằng đồng đen,...
Trợ từ cả ở phát ngôn biến thể 4:72 giúp cho ngƣời nghe hiểu rằng “cái móc sắt dùng để móc cánh cửa khi mở ra, bằng đồng đen,…” là thông tin quan trọng. Vì sao? Vì đó là vật nhỏ bé và rất bình thƣờng. Vật bình thƣờng nhƣ vậy mà lại là phần thơng tin ngƣời nói muốn ngƣời nghe tiếp nhận. Nguyên do bởi, một vật bình thƣờng nhƣ vậy cũng đƣợc ngƣời phát ngơn nhớ thì khơng có gì bà khơng nhớ.
b. Ơng chẳng biết gì hết.
Ở ví dụ 4:73, trợ từ cóc nhấn mạnh bổ ngữ phiếm chỉ “gì”, đồng thời để gia tăng hiệu lực của nội dung phủ định. Ngƣời tiếp nhận sẽ tri nhận thơng tin bổ ngữ kết hợp với tồn bộ nội dung phủ định “chẳng biết cóc gì” để hiểu sự quả quyết về thơng tin ngƣời nói muốn truyền đạt về hiểu biết của chủ thể là hoàn toàn trống rỗng.
{4:74} a. Nó trốn đằng mẹ nào mất rồi. (Nguyễn Cơng Hoan, Thằng ăn cắp) b. Nó trốn đằng nào mất rồi.
Biến thể 4:74a với từ nhấn mạnh mẹ, bổ ngữ trở thành nội dung thông tin đƣợc tập trung đặc biệt hơn của tồn phát ngơn. Tác tử nhấn mạnh lâm thời này hồn tồn khơng mang ý nghĩa từ vựng của từ thân tộc, chỉ “ngƣời sinh ra ta” mà đảm bảo một phạm vi nhấn mạnh, hƣớng quan tâm vào bổ ngữ, phần thơng tin mà ngƣời nói muốn ngƣời nghe chú ý đến trọng tâm “đằng nào”, nhằm hƣớng đến truyền đạt một nội dung sự tình quan trọng: không biết thằng ăn cắp trốn ở đâu cả.
Việc bổ sung một thành tố dù sao cũng khiến cho cấu trúc tổng thể có những tác động. Vì định hƣớng sự tập trung đặc biệt vào một bộ phận thơng tin nào đó của phát ngơn mà các trợ từ nhấn mạnh đƣợc ngƣời nói sử dụng nhƣ những phƣơng thức hỗ trợ. Đồng thời cùng với mục đích nhấn mạnh, bản chất ngữ nghĩa của từng trợ từ cũng phát huy những giá trị ngầm ẩn về thông tin dụng học nào đó, thƣờng là những tiền giả định để cung cấp một thông tin nền cho nội dung nhấn mạnh trở nên rõ ràng hơn. Bổ sung thông tin hàm ẩn thực chất là một nội dung tƣơng hợp cùng chức năng nhấn mạnh để làm nổi bật hơn những thông tin đƣợc đánh dấu trong các phát ngơn biến thể. Vì cần phải xác định nội dung nào đó là quan trọng nhƣng thơng tin về đối tƣợng, về sự tình chƣa đủ để ngƣời tiếp nhận hiểu rằng ngƣời truyền tin muốn truyền đạt điều gì (thơng tin sự tình hiển ngơn khơng đầy đủ nên không thể dùng thao tác thay đổi trật tự thành tố, thông tin ngữ cảnh không rõ ràng nên thao tác tỉnh lƣợc thành tố cũng không thể phát huy tác dụng) là cơ sở để thao tác chêm xen trợ từ với những nội dung hàm ẩn đƣợc lựa chọn – để vừa cung cấp cho ngƣời tiếp nhận đầy đủ thông tin, đồng thời vừa xác định phần nội dung thông tin trọng yếu.
nghĩa nhấn mạnh nhƣ các từ điển vốn định nghĩa mà ở những ngữ cảnh cụ thể chúng còn mang nội dung ngầm định xác tín về thơng tin mà ngƣời nói cung cấp, đảm bảo rằng nội dung thông tin đang đƣợc tập trung nhấn mạnh hồn tồn chính xác.
{4:75 (2)} a. Chính mắt con trơng thấy nó đi với hàng trăm ngƣời.
(Nguyên Hồng, Bỉ vỏ) b. Mắt con trơng thấy nó đi với hàng trăm ngƣời.
So sánh với biến thể 4:75b, trợ từ chính ở biến thể 4:75a không chỉ tập trung nhấn mạnh vào chủ ngữ “mắt con” mà còn ngầm thể hiện một sự khẳng định đến mức đảm bảo về thông tin mà ngƣời này cung cấp là sự thực. Trợ từ chính đƣợc chêm xen vào phát ngôn biến thể đánh dấu nhƣ một lời cam kết của ngƣời nói với ngƣời nghe về sự chuẩn xác của thông tin bằng tất cả nhận thức cũng nhƣ danh dự của ngƣời nói. Trợ từ chính có thể đƣợc khúc giải bằng một mệnh đề tƣờng minh: “Tôi khẳng định chắc chắn rằng…”. {4:76 (30)} a. Sáng ra, trƣớc khi đi đếm chỉ có mƣời bốn. Thế là còn thiếu một. Rõ thật buồn cƣời, nhƣng nếu cƣời, anh Khốt khơng bằng lịng.
(Tơ Hồi, Cát bụi chân ai) b. Sáng ra, trƣớc khi đi đếm chỉ có mƣời bốn. Thế là cịn thiếu một. Thật buồn cƣời, nhƣng nếu cƣời, anh Khốt khơng bằng lòng.
Trợ từ rõ với nghĩa gốc là một thực từ chỉ trạng thái biết tƣờng tận, cụ thể tất cả mọi điều đến mức hiển nhiên, đã đƣợc hƣ hóa với chức năng nhằm để nhấn mạnh những thành phần đi theo sau. Tuy nhiên ngoài chức năng nhấn mạnh vị ngữ, trợ từ rõ còn thể hiện một nội dung ngầm ẩn để bổ trợ cho nhiệm vụ nhấn mạnh. Với sự chêm xen trợ từ rõ trƣớc vị ngữ, ngƣời nói muốn ngầm ẩn tính chất rõ ràng là nhƣ thế, hiển nhiên là nhƣ thế, khơng có gì có thể chối cãi đƣợc.
{4:77} a. Bính phải cố nén sự nghẹn ngào, nói tiếp: - Tơi quyết khơng nghĩ gì đến nữa thì thật là tội nghiệp! (Nguyên Hồng, Bỉ vỏ) b. Bính phải cố nén sự nghẹn ngào, nói tiếp: - Tơi khơng nghĩ gì đến nữa thì thật là tội nghiệp!
Ở biến thể 4:77a, trợ từ quyết không chỉ nhấn mạnh vị ngữ “không nghĩ” mà còn ngầm ẩn một ý cam kết của ngƣời nói về sự tình “Tơi quyết khơng nghĩ gì”. Dĩ nhiên, mục đích
vào vị ngữ nhƣng để thực hiện đƣợc trọn vẹn chức năng nhấn mạnh, trợ từ đã bổ sung thêm một nội dung dụng học về sự khẳng định chắc chắn của ngƣời nói – nếu cƣơng quyết khơng nghĩ gì thì thật tội nghiệp.
Một số phát ngơn biến thể khác lại cung cấp những tiền giả định đối với nội dung sự tình thơng qua những trợ từ. Các trợ từ nhƣ cả, đến, ngay, ngay cả, ngay đến, v.v.
thƣờng đƣợc dùng để làm nổi bật một đối tƣợng nào đó giữa một nhóm đối tƣợng giả định có vai trị làm nền cho sự nhấn mạnh. Khi những trợ từ này xuất hiện, ngƣời tiếp nhận sẽ hiểu rằng tiền giả định có một nhóm đối tƣợng cùng thuộc tính, cùng trạng thái với đối tƣợng đƣợc nhắc tới trong phát ngôn, nhƣng đối tƣợng đƣợc lựa chọn ở phát ngôn mang đặc trƣng nào đó đặc biệt, nổi trội, có khả năng đại diện cho tồn nhóm đối tƣợng. {4:78} a. Hố ra cái bác Xiến Tóc năm xƣa. Vẫn nét mặt nghiêm nghiêm và trầm tĩnh, vẫn hai tảng răng đen sắc ghê gớm, xiến đứt cả tóc.
(Tơ Hồi, Dế mèn phiêu lưu ký) b. Hoá ra cái bác Xiến Tóc năm xƣa. Vẫn nét mặt nghiêm nghiêm và trầm tĩnh, vẫn hai tảng răng đen sắc ghê gớm, xiến đứt tóc.
Với trợ từ cả, biến thể 4:78a đánh dấu thông tin muốn đƣợc chú ý là bổ ngữ “tóc”. Nhƣng để gia tăng hiệu lực nhấn mạnh, trợ từ cả cần đƣợc bổ trợ thơng qua nhóm đối tƣợng nền của nội dung tiền giả định. Tiền giả định khi xen trợ từ cả vào trƣớc bổ ngữ cho biết có một nhóm đối tƣợng là những thứ có thể bị Xiến Tóc dùng răng cắt cho đứt và “tóc” nhƣ một ngoại lệ tiêu biểu. Nhƣng “tóc” cũng khơng nằm ngồi nhóm đối tƣợng đó, dù cho “tóc” là thứ khơng thể/ khó bị cắt đi theo lẽ thông thƣờng. Sự việc trái ngƣợc với lẽ