3 Bốn ví dụ trong phần liệt kê những nhân tố có ảnh đến khả năng cải biến vị trí của trạng ngữ, chúng tơ
2.2.3. Chức năng biểu thá
Những phát ngôn biến thể đánh dấu trật tự thành phần thƣờng chịu ảnh hƣởng từ mục đích thể hiện thái độ, cảm xúc của ngƣời nói nhƣ nhận định: “Phép đảo bao giờ
cũng có một tác dụng làm thay đổi một cái gì về phương diện tình thái, và nhất là sắc thái cảm xúc” [C.X.Hạo 1991 sđd: 88]. Biểu thái (attitudinal) hay cụ thể hơn là biểu cảm
(expressive) gắn kết ngƣời tham gia giao tiếp với những xúc cảm cá nhân. Sự thay đổi trật tự thành tố của các biến thể nhằm thể hiện những cảm xúc mạnh mẽ của ngƣời truyền đạt và qua đó gây chú ý đối với ngƣời tiếp nhận.
{2:51} a. Còn đâu những đêm vàng bên bờ suối. (Thế Lữ, Nhớ rừng) b. Những đêm vàng bên bờ suối còn đâu.
Trong thơ, vị trí của các thành tố đƣợc dùng tự do hơn so với ngôn ngữ đời sống. Nguyên do nằm ở vai trị chính của thi ca là tác động vào tâm hồn của ngƣời tiếp nhận. Nhƣng không phải vì vậy mà thi phẩm bng bỏ những quy tắc ngơn ngữ. Những biến thể có vị ngữ đứng trƣớc chủ ngữ này có tác dụng trong sự thể hiện giá trị biểu cảm, góp phần biểu lộ những thái độ, cảm xúc cao độ. Nhƣ ở biến thể 2:51a là một thái độ ngỡ ngàng đầy luyến tiếc đƣợc biểu hiện rất đơn giản – chỉ bằng sự thay đổi trật tự vị ngữ - chủ ngữ.
Ngoài ra, hiện tƣợng vị trí của vị ngữ đƣợc đặt trƣớc chủ ngữ trong những câu hô gọi, cảm thán nhằm thể hiện một cảnh báo cũng góp phần phản ánh thái độ gấp gáp, đột ngột mà ngƣời nói muốn truyền tải:
{2:52} a. Ôi! Trào cơm rồi! b. Ôi! Cơm trào rồi!
Bên cạnh những biến thể thay đổi trật tự mang tính chất tu từ hay những lời cảm thán, để thực hiện chức năng biểu thái, trong tiếng Việt cịn có hiện tƣợng đƣa các thành tố mang ý nghĩa phủ định lên đầu phát ngôn nhằm biểu lộ một cảm xúc mạnh, qua đó thể hiện thái độ quả quyết của ngƣời nói về tính phủ định đối với sự tình. Ví dụ nhƣ:
{2:53} a. Chẳng bao giờ chúng mình có thể liều đƣợc đâu. (Nam Cao, Sống mịn) b. Chúng mình chẳng bao giờ có thể liều đƣợc đâu.
{2:54} a. Tim tơi thót lại. Khơng bao giờ tơi qn đƣợc lần đi chùa Hƣơng ấy. (Nguyễn Việt Hà, Cơ hội của Chúa) b. Tim tơi thót lại. Tơi khơng bao giờ quên đƣợc lần đi chùa Hƣơng ấy. Rõ ràng, xét trên phƣơng diện chức năng, vị trí của những thành tố phủ định nhƣ: chẳng
bao giờ, không bao giờ, chưa bao giờ, không một nơi nào, v.v. ở đầu phát ngơn có một
hiệu lực tác động mạnh hơn vị trí sau chủ ngữ. So sánh trƣờng hợp biến thể a và b ở hai ví dụ trên có thể thấy những yếu tố phủ định ở vị trí trƣớc chủ ngữ nhằm tạo một hiệu quả biểu cảm – nhấn mạnh chắc chắn hơn, cƣơng quyết hơn cho ý nghĩa phủ định của phát ngôn. Đa phần trƣờng hợp phủ định đều hƣớng tới khả năng không thể xảy ra một hành động nào đó. Hiệu quả sau cùng của biến thể vị trí trật tự này là gia tăng thêm giá trị biểu
Một số biến thể có sự thay đổi trật tự thành tố để thơng báo cho ngƣời nghe biết rằng ngƣời nói có những cảm xúc mãnh liệt. Về cấu trúc thơng báo, các trƣờng hợp đang xét có thể xác định tiêu điểm, cũng có thể nhấn mạnh phần cơ sở chủ đề khơng phải tiêu điểm nhƣng mục đích cuối cùng của chúng là để thể hiện cảm xúc, thái độ mà ngƣời phát muốn truyền tải. Penhallurick (1987) nhận thấy sự thay đổi trật tự của một vài thành tố “có sự gia tăng về mặt biểu cảm, một sự thoát ly khỏi mức độ biểu cảm thông thường của
diễn ngơn” [dẫn theo N.T.Q.Hoa 2004:150]. Một vài ví dụ về vị trí bất thƣờng của các
thành phần trong thi ca truyền thống cùng với trƣờng hợp nhấn mạnh tính phủ định của phát ngôn là những thể hiện tiêu biểu của chức năng biểu cảm tác động tới sự bố trí một từ ngữ ở một vị trí khác với vị trí thơng thƣờng vốn đƣợc mặc định sẵn của nó.
2.3. Tiểu kết chƣơng 2
Ở dạng thức trật tự không đánh dấu, cấu trúc thông tin và cấu trúc cú pháp song hành tƣơng đối ổn định. Tuy nhiên thế đối sánh song hành ấy bị phá vỡ ở một số trƣờng hợp mà tiêu điểm thông tin cần đƣợc lƣu ý đặc biệt đối với ngƣời tiếp nhận. Biến thể trật tự thành tố với những biểu hiện thay đổi vị trí là kết quả của sự bất đối xứng này. Vì vậy, vƣợt ra khỏi khung hình thức gị bó, hƣớng nhìn rộng mở xuất phát từ nhu cầu trao đổi cũng nhƣ lựa chọn của nhận thức cá nhân, những biến thể cú pháp thay đổi trật tự thành tố hồn tồn có cơ sở để tồn tại trong đời sống giao tiếp của con ngƣời.
Chức năng nhấn mạnh, chức năng mạch lạc và chức năng biểu thái là những động lực chính dẫn tới việc hình thành những biến thể cú pháp thay đổi trật tự thành tố. Ở chƣơng 2 này, luận án xuất phát từ những phân tích về cấu trúc để có một cái nhìn khái qt về hình thức của từng loại biến thể thay đổi trật tự thành tố. Từ những biểu hiện đó, đi sâu tìm hiểu cơ sở những hình thức ấy từ đâu mà ra. Chức năng nhấn mạnh cùng những dụng ý cụ thể trong từng hồn cảnh giao tiếp mà tiêu điểm thơng báo hay chủ đề thông báo đƣợc lựa chọn kéo theo những loại biến thể thay đổi vị trí cụ thể. Chức năng mạch lạc với những chế định của ngữ cảnh lý giải sự tồn tại của những biến thể có vị trí thành tố đánh dấu. Chức năng biểu thái hƣớng tới nhiệm vụ tác động vào ngƣời nghe cũng có những kiểu loại biến thể đƣợc ngƣời nói lồng thêm cảm xúc biểu đạt cụ thể. Việc chỉ rõ ba chức năng tác động tới những thay đổi trật tự thành phần của phát ngôn là một
CHƯƠNG 3