BIẾN THỂ CÚ PHÁP TỈNH LƯỢC THÀNH TỐ
3.2. Chức năng của biến thể cú pháp tỉnh lƣợc thành tố
Những nguyên nhân chức năng là cơ sở lý giải cấu trúc hình thức tỉnh lƣợc thành tố nào đó của các biến thể. Phần này đặt trọng tâm xem xét những nhân tố chức năng nhƣ là những động lực, những mục đích của q trình hình thành các biến thể tỉnh lƣợc.
3.2.1. Chức năng nhấn mạnh
Cũng giống các biến thể cú pháp khác, nhấn mạnh là một chức năng đặc biệt quan trọng tác động tới biến thể tỉnh lƣợc thành phần câu. Trong những cuộc giao tiếp, ngƣời tham gia luôn hƣớng những thơng điệp của mình theo phạm vi tác động của chức năng nhấn mạnh. Nguyên lý tổ chức cấu trúc thông tin của các thông điệp là đƣa ra những nội dung trọng tâm, những thông tin mới để tiếp tục mạch chủ đề trên cơ sở những nội dung đã đƣợc ngƣời tham gia giao tiếp chia sẻ từ trƣớc. Ở các biến thể tỉnh lƣợc, chức năng nhấn mạnh gắn bó chặt chẽ với cấu trúc thơng tin bởi những phát ngơn biến thể đó lƣợc bỏ những thơng tin rƣờm gây nhiễu, không tiết kiệm và chỉ giữ lại những thông tin tiêu điểm mà ngƣời nghe muốn biết, ngƣời nói muốn nhấn mạnh. Tuy nhiên, khác với biến thể thay đổi trật tự thành phần bao gồm cả nhấn mạnh tiêu điểm và nhấn mạnh cơ sở thông tin, biến thể tỉnh lƣợc chỉ tập trung nhấn mạnh những tiêu điểm thông tin quan trọng bởi những thông tin cơ sở thƣờng đƣợc ngƣời tham gia giao tiếp chia sẻ, ngữ cảnh giao tiếp cung cấp nhƣ những nội dung đã biết. Chúng trở nên dƣ thừa trong những cuộc hội thoại, những chuỗi phát ngôn với những dụng ý hƣớng sự quan tâm vào một nội dung trọng điểm nào đó của ngƣời nói. Kết hợp với tính tiết kiệm của ngơn ngữ, những phát ngôn trong bối cảnh cụ thể lƣợc đi những phần thông tin dƣ thừa ấy để ngƣời nghe chỉ còn chú ý đến những nội dung tiêu điểm mà ngƣời nói chủ ý muốn nhấn mạnh.
3.2.1.1. Trong ngữ cảnh giao tiếp mà cụ thể là những đoạn đối thoại hỏi - đáp, đa
phần các phát ngôn biến thể tỉnh lƣợc thƣờng xuất hiện sau những phát ngôn đã cung cấp đầy đủ thông tin cơ sở. Ở những lời hồi đáp, ngƣời nói chỉ cần đƣa ra những thơng tin trọng tâm mà ngƣời nghe muốn biết. Vì vậy, những phát ngơn ở lời đáp không nhắc lại những thông tin đã biết, đã đƣợc ngƣời tham gia hội thoại chia sẻ cùng nhau mà chỉ cần tập trung chú ý vào những thông tin mới, những tiêu điểm. Việc lƣợc bỏ tất cả những thông tin không quan yếu mà giữ lại những thơng tin tiêu điểm chính là một hình thức nhấn mạnh mà ngƣời nói chủ đích hƣớng tới ngƣời nghe.
Trƣớc tiên là những phát ngơn biến thể có tiêu điểm là vị từ. Khái niệm vị từ (predicate) này lấy ở cấu trúc nghĩa sự tình với mơ hình vị từ trung tâm và các tham tố phụ thuộc xung quanh nó. Vị từ trong nghĩa sự tình đƣợc ánh xạ qua cấu trúc cú pháp và đƣợc phản ánh chủ yếu ở thành phần vị ngữ. Trong tiếng Việt, một số biến thể có thể tỉnh lƣợc chủ ngữ, bổ ngữ cũng nhƣ các thành phần phụ khác mà chỉ giữ lại vị ngữ, nhƣ ví dụ: {3:34} Bỗng khi anh đƣơng phụng phạo múa mênh trên sân khấu, ngƣời ta đƣơng vỗ tay đơm đốp, thì trong phịng có tiếng nói ra :
- Ø Nguy hơn ban nãy, đã cấm khẩu rồi!
(Nguyễn Công Hoan, Kép Tư Bền) Ở lời nói vọng ra trong ví dụ 3:34, bối cảnh của câu truyện cho biết chủ thể của hành động là cha của anh kép Tƣ Bền, ngƣời đang hấp hối và anh Tƣ vừa diễn trên sân khấu vừa mong ngóng tin tức của cha mình ở nhà. Thơng tin về tình trạng của ngƣời cha là thông tin mà ngƣời nghe (anh Tƣ) cần biết, do đó ngƣời nói sử dụng biến thể tỉnh lƣợc chủ ngữ nhằm nhấn mạnh tiêu điểm thông tin “nguy hơn ban nãy” và cụ thể “đã cấm khẩu”, chứ không nhất thiết phải sử dụng phát ngôn với đầy đủ chủ ngữ “ơng cụ”, “bố anh”, v.v. trong hồn cảnh gấp gáp nhƣ vậy.
Ở một số trƣờng hợp khác, tiêu điểm của phát ngôn mở rộng vƣợt khỏi phạm vi của vị ngữ mà bao gồm thêm một vài diễn tố khác. Những diễn tố cịn lại khơng thuộc về tiêu điểm thông tin thƣờng là những thành phần bị tỉnh lƣợc. Dƣới đây sẽ dẫn một biến thể cú pháp tỉnh lƣợc bổ ngữ, tƣơng ứng với phần đối thể, mang vai trị của phần thơng tin cơ sở:
(Nguyên Ngọc, Đất Quảng) Ví dụ 3:35 là phát ngôn biến thể mà bổ ngữ “thằng Xâng” bị lƣợc bỏ. Về hình thức sẽ chỉ có thể nhận xét rằng vì ở phát ngơn trƣớc đã có sở chỉ “thằng Xâng” đƣợc đề cập nên ở phát ngôn sau, thành phần bổ ngữ quy chiếu về “thằng Xâng” có thể lƣợc bỏ. Tuy nhiên, từ điểm nhìn chức năng, các nhân tố dụng học đƣa ra một lý giải. Phát ngôn biến thể “Ơng tau giết rồi.” hồn tồn chỉ có những thơng tin mới. Những thơng tin mới này đáp ứng đƣợc nhu cầu cần biết về đối tƣợng “thằng Xâng” và trở thành tiêu điểm của thông báo. Ngƣời nói vẫn có thể dùng một phát ngơn đầy đủ “Ơng tau giết thằng Xâng rồi.” nhƣng để nhấn mạnh tiêu điểm, việc lƣợc bỏ thông tin đã biết “thằng Xâng” đã tránh đƣợc những phân tán chú ý trong cuộc hội thoại.
Với tiêu điểm của phát ngôn chỉ là một phần của vị ngữ, thƣờng là những tình thái ngữ gắn kết với nội dung nghĩa từ điển của vị từ chính, những biến thể tỉnh lƣợc nhiều thành phần này chủ yếu xuất hiện trong bối cảnh trao đổi. Lý do vì chỉ có những điều kiện trao đổi theo phong cách khẩu ngữ mới chấp nhận những lƣợc ngữ ngắn gọn, đôi khi chỉ còn một hƣ từ đại diện cho cả một phát ngôn nhƣ vậy.
{3:36 (31)} Mình đã thổi cơm chƣa? - Ø Đã Ø Ø.
(Khái Hƣng, Anh phải sống) Biến thể ở ví dụ 3:36 chỉ gồm một hƣ từ “Đã” nhƣng đủ để đại diện cho một phát ngôn hồn chỉnh “Tơi đã thổi cơm rồi”. Biến thể này tỉnh lƣợc tất cả các thành phần từ chủ ngữ đến bổ ngữ, thậm chí cả vị từ trung tâm “nấu” cũng khơng nhất thiết cần tồn tại bởi các thành phần chính là những thơng tin cơ sở, đã đƣợc ngƣời nói và ngƣời nghe chia sẻ. Phát ngơn hồi đáp nhằm nhấn mạnh tới nội dung tình thái khách quan đã xảy ra của sự việc, bởi vậy chỉ lƣu giữ tiêu điểm “Đã” cũng đủ để ngƣời nghe thỏa mãn thông tin cần biết.
Ngồi đa số những phát ngơn có tiêu điểm là vị từ, một số biến thể cú pháp tỉnh lƣợc vị ngữ do tiêu điểm mà ngƣời nói muốn nhấn mạnh là những diễn tố. Những diễn tố này có vai trị nhƣ những tham tố bổ sung trọn vẹn nội dung nghĩa sự tình cho vị từ. Ở những phát ngơn thơng thƣờng, những tham tố (chủ thể hoặc đối thể và tiếp thể) thƣờng sẽ là những thành phần có vai trị nối kết giữa các phát ngơn với nhau nhằm duy trì chủ đề do chúng ln có quy chiếu tới những sở chỉ rõ ràng để đảm nhiệm vai trò chủ đề của
tin đã sắp xếp để tiêu điểm thông tin trùng với những diễn tố của cấu trúc nghĩa sâu, đồng thời tƣơng ứng với các thành phần chủ ngữ hoặc bổ ngữ của cấu trúc ngữ pháp.
{3:37 (21)} Ai xay thóc nhờ đấy mẹ? - Một ngƣời lạ Ø Ø.
(Nguyên Ngọc, Pồn) Ví dụ trên là một đoạn hỏi - đáp với lời hồi đáp là một biến thể tỉnh lƣợc vị ngữ, chỉ còn lƣu giữ chủ ngữ đại diện cho cả phát ngôn. Chủ ngữ “một ngƣời lạ” là thơng tin mà ngƣời nói muốn nhấn mạnh để trả lời ngƣời nghe. Câu hỏi phía trƣớc hƣớng đến thơng tin cần cần biết là chủ thể ai đã thực hiện hành động “xay thóc nhờ”. Do vậy, việc tỉnh lƣợc vị ngữ để làm nổi bật tiêu điểm chủ thể “một ngƣời lạ” là nhằm hƣớng tới chức năng nhấn mạnh thơng tin mà ngƣời nói chủ đích muốn ngƣời nghe tiếp nhận.
Bên cạnh những thành phần quan trọng của nghĩa sự tình nhƣ vị ngữ và diễn tố, chu tố vốn là những thành phần phụ nêu lên bối cảnh ở nhiều phát ngơn cũng có thể trở thành tiêu điểm. Những phát ngôn tỉnh lƣợc nhiều thành phần chỉ giữ lại những trạng ngữ này rất phổ biến trong giao tiếp khẩu ngữ tự nhiên.
{3:38 (30)} Bao giờ chôn Tun? - Chiều nay Ø Ø Ø .
(Nguyên Ngọc, Đất nước đứng lên) Ví dụ 3:38 cũng là một lời hồi đáp câu hỏi đã có đầy đủ các thơng tin về chủ thể, đối thể cũng nhƣ hành động nhƣng vì tiêu điểm hỏi hƣớng tới nội dung thời gian “Bao giờ” nên ở phát ngơn biến thể ngƣời nói chỉ cần “Chiều nay” cũng đủ để nhấn mạnh tiêu điểm, thỏa mãn nhu cầu thông tin của ngƣời hỏi.
3.2.1.2. Những biến thể mà thành phần tỉnh lƣợc thƣờng là chủ thể hoặc đối thể
phiếm chỉ cũng nhằm mục đích lƣợc bỏ đi những thơng tin đã biết, gây rƣờm để tập trung sự chú ý vào những thông tin mới, những thông tin quan trọng đƣợc truyền đạt. Cấu trúc thông tin xác định tiêu điểm khơng nằm ngồi tác động dụng học của chức năng nhấn mạnh nội dung quan trọng, thu hút sự chú ý của ngƣời tiếp nhận.
Chủ thể phiếm chỉ đƣợc tỉnh lƣợc thƣờng xuất hiện ở những lời hô gọi. Những chủ thể này thƣờng khơng có sở chỉ xác định mà hƣớng tới toàn thể mọi ngƣời tiếp nhận đƣợc phát ngôn. Nhƣng tiêu điểm của những phát ngôn hô gọi không nằm ở chủ thể mà nằm ở hành động. Ngƣời nói muốn nhấn mạnh vào hành động đƣợc nhắc tới, kêu gọi mọi ngƣời
{3:39 (14)} Ø Bắt lấy thằng ăn cắp!
(Nguyễn Công Hoan, Thằng ăn cắp) Ở biến thể 3:39, ngƣời nói muốn nhấn mạnh hành động “bắt lấy thằng ăn cắp” bởi vậy mà toàn bộ nội dung hành động ấy đƣợc bảo tồn ngun vẹn trong phát ngơn. Phần bị lƣợc là phần chủ thể, mà cũng nhờ ngữ cảnh để dễ dàng xác định ngƣời nghe đƣợc phát ngơn chính là chủ thể của lời cầu khiến này.
Ngữ cảnh giao tiếp thực sự cũng là một nhân tố quan trọng góp phần xác định tiêu điểm mà ngƣời nói muốn nhấn mạnh trong những phát ngôn biến thể tỉnh lƣợc. Ở những biến thể mà ngữ cảnh và vai giao tiếp đã xác định rõ đƣợc chủ thể và đối thể thì vị ngữ thể hiện hành động đƣợc chọn làm tiêu điểm thông tin sẽ đƣợc làm nổi bật hơn những thành phần khác. Một trong những phƣơng thức ngƣời Việt hay sử dụng trong giao tiếp là lƣợc đi những diễn tố mà chỉ giữ lại vị ngữ. Ví dụ nhƣ:
{3:40 (32)} Chú thách chứ? - Ø Thách Ø đấy.
(Nguyên Hồng, Bỉ vỏ) Vị ngữ “Thách đấy” của ví dụ 3:40 trở thành một thông tin đƣợc nhấn mạnh, do sự tồn tại cịn lại duy nhất của nó ở phát ngơn, giữa những thành phần chủ ngữ và bổ ngữ vắng mặt do đã đƣợc xác định qua ngữ cảnh.
3.2.1.3. Những chuỗi phát ngôn liên tục ở một số ngữ cảnh cụ thể, cũng tạo điều
kiện để một số phát ngôn biến thể tỉnh lƣợc những phần thông tin đã đƣợc phát ngôn trƣớc nhắc tới, đồng thời qua đó cũng để nhấn mạnh những nội dung thơng tin mới đƣợc phát ngôn biến thể giữ lại nhƣ những tiêu điểm.
Xem xét trƣờng hợp những biến thể tỉnh lƣợc nhấn mạnh sự tƣơng phản trong ví dụ sau:
{3:41 (20)} Ai nấy đều lăn ra ngủ mê mệt. Ngƣời thì Ø trên phản, kẻ thì Ø dƣới đất. (dẫn theo C.X.Hạo 1991 sđd: 368) Ở 3:41, vị ngữ “ngủ” đƣợc tỉnh lƣợc để phát ngôn tập trung nhấn mạnh vào sự tƣơng phản giữa hai địa điểm của hành động ngủ là “trên phản” và “dƣới đất”. Tiêu điểm của phát ngôn đƣợc lựa chọn là hai nội dung tƣơng phản ấy chứ không phải hành động hay chủ thể của hành động.
Ngồi nhằm nhấn mạnh các thơng tin tƣơng phản, ở những chuỗi phát ngôn liên tục, những phát ngôn biến thể mang phong cách khẩu ngữ cũng có thể tỉnh lƣợc những thông tin đã đƣợc nhắc tới ở những phát ngôn trƣớc hƣớng tới sự tập trung chú ý vào những nội dung thơng tin mới nhƣ ở ví dụ sau:
{3:42 (33)} Rồi Bé nắm gáy tơi. Ø Ném Ø vào lồng.
(Tơ Hồi, Dế mèn phiêu lưu ký) “Ném vào lồng” là nội dung đƣợc cấu trúc thông tin của phát ngôn xác định là tiêu điểm nhằm nhấn mạnh, tiếp theo hành động “nắm gáy” nhân vật tôi (con Dế mèn) của nhân vật Bé. “Tôi” và “Bé” là những nội dung cơ sở đã đƣợc biết ở phát ngơn trƣớc nên khơng cịn quan trọng ở phát ngôn sau, do vậy việc tỉnh lƣợc giúp cho thông tin mới “Ném vào lồng” đƣợc xác định rõ ràng hơn trong nhận thức của ngƣời tiếp nhận.
Ở mục 3.2.1., luận án phân tích những biến thể cú pháp tỉnh lƣợc để thấy rằng chức năng nhấn mạnh là động lực quan trọng nhất để hình thành những biến thể ấy. Cấu trúc thông tin phân bố một thông điệp thành hai phần, thông tin cơ sở và thông tin tiêu điểm. Ở những biến thể tỉnh lƣợc, những phần thông tin cơ sở đã đƣợc ngƣời tham gia giao tiếp chia sẻ cùng nhau, ngầm ẩn rằng đã biết, sẽ đƣợc lƣợc đi để làm nổi bật phần thơng tin tiêu điểm cịn lại. Phần nội dung nào ở các biến thể này khơng thể bị lƣợc đi chính là những thơng tin quan trọng mà ngƣời nói muốn nhấn mạnh để ngƣời nghe chú ý. Chức năng nhấn mạnh là một nội dung hữu dụng trong đời sống giao tiếp, đặc biệt với các biến thể tỉnh lƣợc, bởi nhấn mạnh những thông tin tiêu điểm sẽ tạo nên một hiệu ứng về một thông tin ngắn gọn, tập trung nhƣng rõ ràng, tác động tập trung mà gây chú ý trực diện tới sự tiếp nhận của ngƣời nghe, điều mà ngƣời nói ln muốn thực hiện trong chiến lƣợc giao tiếp của mình.
3.2.2. Chức năng mạch lạc
Nếu nội hàm của khái niệm “liên kết” thiên về sự nối kết các phát ngơn ở bình diện hình thức thì “mạch lạc” chú ý nhiều hơn tới khía cạnh nội dung trong mối tƣơng liên của sự tổng hịa với hình thức. Việc sắp xếp các phát ngôn nối tiếp nhau bằng nội dung ngữ nghĩa, đặc biệt thông qua trƣờng liên tƣởng về một chủ đề, thuộc về tính mạch lạc. Nhằm đảm bảo chức năng mạch lạc (coherence), các chuỗi phát ngôn trong giao tiếp
những biểu hiện đó có các biến thể cú pháp tỉnh lƣợc thành phần câu. Theo Cao Xuân Hạo, tác dụng chủ yếu của hiện tƣợng tỉnh lƣợc “là thực hiện tính mạch lạc trong câu và
trong một tổ hợp câu” [C.X.Hạo 1991 sđd; 367]. Bởi nhƣ Trần Ngọc Thêm (1985) và
Diệp Quang Ban (1998) đều chia sẻ, phép tỉnh lƣợc là một phƣơng tiện liên kết nội dung bằng một chủ đề đƣợc duy trì. Do vậy các biến thể cú pháp tỉnh lƣợc thành phần đƣợc hình thành khơng nằm ngồi mục đích duy trì chủ đề của thơng điệp hƣớng tới đảm bảo sự mạch lạc của những nội dung đƣợc ngƣời nói muốn truyền tải tới ngƣời nghe. Việc tỉnh lƣợc một thành phần nào đó buộc phát ngơn lệ thuộc hơn vào những phát ngôn xung quanh. Sự lệ thuộc ấy là hình thức, cịn nội dung là một sự bảo toàn chủ đề chung ngầm định đã đƣợc nhắc tới trƣớc đó.
Hƣớng tới việc duy trì chủ đề, ngữ pháp văn bản có hai loại liên kết là liên kết chủ đề song song và liên kết chủ đề móc xích. Trƣớc tiên, các ví dụ sẽ đƣợc phân tích để thấy rõ hơn thế nào là sự nhắc lại những thành phần cùng loại chức năng giữa hai phát ngôn trong liên kết chủ đề song song.
{3:43 (1)} Anh này hiểu ý, ra hiên đứng nhìn, rồi đến cạnh cụ, cúi xuống nhặt… Rồi Ø thu thu vào trong bọc, rồi len lén ra ngoài ao. Rồi Ø giơ thẳng cánh tay, ném xuống nƣớc
đánh tõm…
(Nguyễn Công Hoan, Cụ chánh Bá mất đôi giầy) Về hình thức cấu trúc, ví dụ này thuộc về biến thể cú pháp tỉnh lƣợc chủ ngữ. Bởi chủ thể của nhóm hành động đã đƣợc xác định là nhân vật “anh này” nên chủ đề của chuỗi phát ngơn cũng qua đó đƣợc mặc định là hƣớng tới những hoạt động liên tiếp của chủ thể đó. Ở các phát ngơn sau, chủ ngữ “anh này” đƣợc tỉnh lƣợc nhƣng ngƣời tiếp nhận vẫn hiểu