BIẾN THỂ CÚ PHÁP TỈNH LƯỢC THÀNH TỐ
3.1.4. Biến thể cú pháp tỉnh lược nhiều thành phần
Ở một số giao tiếp của tiếng Việt, vì những điều kiện ngữ cảnh cụ thể mà ngƣời nói có thể tỉnh lƣợc nhiều thành phần cùng một lúc nhƣng ngƣời nghe vẫn tiếp nhận đƣợc đầy đủ những thông tin cần thiết. Những biến thể tỉnh lƣợc ấy dù cấu trúc chỉ là những thành phần tối giản nhƣng đại diện cho tồn bộ phát ngơn và quan trọng nhất là vẫn mang nội dung thông tin hồn chỉnh mà ngƣời nói muốn truyền đạt. Dạng tồn tại của những biến thể này có thể là vị ngữ (biến thể tỉnh lƣợc chủ ngữ và bổ ngữ), bổ ngữ (biến thể tỉnh lƣợc chủ ngữ và vị ngữ) và trạng ngữ, thậm chí là một số yếu tố chỉ tỉnh thái khách quan gắn với vị ngữ (nhƣ: vẫn, còn, đã, sẽ, rồi, chưa, khơng, v.v.) hay yếu tố chỉ tình thái chủ quan (nhƣ: có lẽ, chưa chắc, đương nhiên, v.v.).
Đa phần các biến thể cú pháp tỉnh lƣợc nhiều thành phần xuất hiện trong những đoạn hội thoại trực tiếp, đặc biệt là các đoạn thoại hỏi – đáp với những nội dung tỉnh lƣợc là những phần thông tin đã đƣợc nhắc tới ở phát ngôn trƣớc đó. Để tránh phải lặp lại
vẹn tiêu điểm họ muốn truyền đạt. Trong một số trƣờng hợp, loại biến thể này cũng xuất hiện ở những văn bản trần thuật thể hiện bằng một chuỗi phát ngơn mang tính chất khẩu ngữ. Tất nhiên, ở những phát ngôn tỉnh lƣợc, ngƣời nghe sẽ ln có khả năng khơi phục lại đƣợc những nội dung đã bị tỉnh lƣợc ở những phát ngôn xung quanh. Vậy những biến thể tỉnh lƣợc nhiều thành phần ấy là những biểu thức mang hình thức nhƣ thế nào?
3.1.4.1. Biến thể cú pháp tỉnh lược chủ ngữ và vị ngữ
Trong nhóm các biến thể cú pháp tỉnh lƣợc chủ ngữ - vị ngữ, các biến thể còn bổ ngữ thƣờng xuất hiện. Loại biến thể này do chủ ngữ và vị ngữ đã đƣợc xuất hiện ở phát ngôn trƣớc, hoặc ngầm định là hai ngƣời đối thoại chia sẻ chung nhau một đề tài, một nội dung hành động. Sự thiếu hụt thông tin nằm ở những đối thể, những tiếp thể mà bổ ngữ biểu hiện. Ví dụ nhƣ:
{3:27} a. … Làm nghề gì? - Ơng nuốt một bụm máu, nửa cái răng gẫy vào bụng và biết nên nói thật: Ø Giám đốc.
(Bùi Ngọc Tấn, Người chăn kiến) b. … Làm nghề gì? - Ơng nuốt một bụm máu, nửa cái răng gẫy vào bụng và biết nên nói thật: Tơi làm giám đốc.
Ví dụ 3:27 cho thấy ở câu hỏi đã chứa đựng nội dung của chủ ngữ và vị ngữ. Do vậy, câu trả lời đáp lại không nhất thiết đáp lại đầy đủ “Tôi làm giám đốc” một cách nghiêm túc. Chỉ với bổ ngữ “giám đốc” cũng đủ để biến thể này truyền đạt thông báo.
Ngồi biến thể tỉnh lƣợc chỉ cịn bổ ngữ, đôi khi một số biến thể tỉnh lƣợc chủ ngữ - vị ngữ chỉ còn là những thành phần phụ của câu nhƣ:
{3:28} a. Tơi bị lên lay Trũi. Trũi vẫn nằm nhi nhƣ chết. Tôi phải nghe và đập vào ngực xem cịn thở khơng. Ø Vẫn còn Ø.
(Tơ Hồi, Dế mèn phiêu lưu ký) b. Tơi bị lên lay Trũi. Trũi vẫn nằm nhi nhƣ chết. Tôi phải nghe và đập vào ngực xem cịn thở khơng. Trũi vẫn cịn thở.
Ở ví dụ 3:28, tất cả các thành phần nịng cốt của phát ngơn cuối cùng “Vẫn còn” đều đã xuất hiện ở trên nên sự tồn tại của thành phần bổ tố này vẫn mang giá trị nội dung thông tin và đƣợc ngƣời nghe thụ đắc. Chủ ngữ đã bị lƣợc là chủ thể Trũi đƣợc nhắc tới ở
thể là thở cũng đƣợc đề cập trong phát ngôn “Tôi phải nghe và đập vào ngực xem cịn thở khơng.”
Ở một số biến thể tình lƣợc chủ ngữ - vị ngữ khác, các phát ngơn chỉ cịn giữ lại trạng ngữ để xác định thông tin chu cảnh mà ngƣời nghe quan tâm hoặc những nội dung tình thái chủ quan mà ngƣời nói thể hiện, ngƣời nghe cần biết.
{3:29} a. Bao giờ chú ấy về? - Có lẽ tối nay Ø Ø.
(Ma Văn Kháng, Mùa lá rụng trong vườn) b. Bao giờ chú ấy về? - Có lẽ tối nay anh ấy về.
Ví dụ 3:29 là một trƣờng hợp mà lƣợc ngơn chỉ giữ lại những thông tin phụ không xác định chủ thể cũng nhƣ hành động của chủ thể tƣơng tác với đối thể. Phát ngôn này chỉ duy nhất có những thành phần phụ của cấu trúc hình thức nhƣng lại mang giá trị nội dung thơng tin hồn chỉnh mà ngƣời Việt bản ngữ thỏa mãn với cách cấu tạo ấy.
3.1.4.2. Biến thể cú pháp tỉnh lược chủ ngữ, vị ngữ và bổ ngữ
Rất phổ biến, ở một số phát ngôn trong những cuộc đối thoại mà ngƣời nói và ngƣời nghe đều đã có những thơng tin nền tảng đã biết về chủ thể, hành động của chủ thể cũng nhƣ đối thể thì ba thành phần cơ bản nhất của phát ngôn chủ ngữ - vị ngữ - bổ ngữ đều có thể lƣợc bỏ để tăng tính tiết kiệm cho ngƣời nói cũng nhƣ giá trị truyền đạt cho ngƣời nghe. Ở các phát ngơn biến thể nhƣ vậy, thơng thƣờng chỉ cịn lại trạng ngữ với thông tin về chu cảnh của hành động và các thành phần phụ diễn đạt nội dung tình thái mà ngƣời nói muốn xác định với ngƣời nghe.
{3:30} a. Bao giờ chôn Tun? - Chiều nay Ø Ø Ø .
(Nguyên Ngọc, Đất nước đứng lên) b. Bao giờ chôn Tun? - Chiều nay, chúng ta chôn Tun.
Biến thể tỉnh lƣợc ở 3:30 chỉ còn trạng ngữ. Bởi nội dung trọng tâm của ngƣời nghe muốn biết là chu cảnh diễn ra sự kiện mọi ngƣời chôn cất bé Tun. Chủ thể “chúng ta” đƣợc ngƣời nói và ngƣời nghe chia sẻ nhƣ đã trình bày về xu thế lấy mình và những ngƣời tham gia hội thoại làm cơ sở định vị chủ thể hành động. Còn hành động và sự tác động vào đối thể “chôn Tun” đã đƣợc xác định trong câu hỏi. Bởi vậy mà, dù chỉ là thành phần phụ nhƣng trạng ngữ “Chiều nay” tồn tại độc lập, tách biệt trong phát ngơn biến thể
{3:31} a. Mình đã thổi cơm chƣa? - Ø Đã Ø Ø. (Khái Hƣng, Anh phải sống) b. Mình đã thổi cơm chƣa? - Tơi đã thổi cơm rồi.
Ví dụ 3:31, phát ngơn lƣợc đi tất cả các thành phần quan trọng mà chỉ còn thành phần phụ “Đã” bổ nghĩa cho hành động nấu. Bởi tất cả nội dung phản ảnh của sự tình vào cấu trúc câu: chủ thể – ngôi thứ hai, hành động – nấu, đối thể – cơm, đều đã đƣợc để cập ở phát ngơn hỏi phía trƣớc. Nội dung phát ngơn đáp chỉ nhằm nhấn mạnh nội dung tình thái sự tình ấy đã đƣợc thực hiện, đã là quá khứ rồi nên biến thể tỉnh lƣợc “Đã” đƣợc sử dụng hiệu quả.
3.1.4.3. Biến thể cú pháp tỉnh lược chủ ngữ và bổ ngữ
Bên cạnh những biến thể tỉnh lƣợc các cụm thành phần nòng cốt của các phát ngơn, trong tiếng Việt cịn hiện tƣợng tỉnh lƣợc chủ ngữ và bổ ngữ ở một số phát ngôn cụ thể khá phổ biến. Nguyên do bởi vị ngữ mang vị từ trung tâm là phần nội dung quan trọng của sự tình. Muốn truyền đạt nội dung cốt lõi của sự tình rất khó tỉnh lƣợc vị ngữ. {3:32} a. Chú thách chứ? - Ø Thách Ø đấy. (Nguyên Hồng, Bỉ vỏ)
b. Chú thách chứ? - Tôi thách chị đấy.
Ví dụ này là phát ngôn đƣợc xác lập trong bối cảnh giao tiếp đối thoại trực diện. Nhƣ những trình bày về tính “tự ngã trung tâm” lấy bản thân mình và những vật thể xung quanh mình nhƣ ngƣời nghe, địa điểm hiện tại, thời gian bây giờ làm mốc định vị, phát ngơn có thể lƣợc bỏ chủ ngữ thể hiện chủ thể sự tình cũng nhƣ bổ ngữ thể hiện đối thể tác động mà cũng chính là ngƣời nghe. Biến thể này chỉ cần vị từ, thậm chí việc lƣợc bỏ cịn tăng giá trị biểu đạt mục đích ngơn trung thách thức của ngƣời phát ngôn.
{3:33} a. Rồi Bé nắm gáy tơi. Ø Ném Ø vào lồng. (Tơ Hồi, Dế mèn phiêu lưu ký) b. Rồi Bé nắm gáy tôi. Bé ném tôi vào lồng.
Ở ví dụ này, phát ngơn tỉnh lƣợc cũng chỉ cần vị ngữ bởi đó là thơng tin mới, biểu đạt sự tình mới. Cịn chủ thể - nhân vật tên là Bé và đối thể - nhân vật xƣng tôi đều đã đƣợc biết ở phát ngơn trƣớc đó.
Trên đây, chƣơng 3 tập trung làm rõ hình thức thể hiện của các biến thể tỉnh lƣợc thông qua những mô tả về cấu trúc cũng nhƣ ngữ cảnh xuất hiện của chúng. Qua những biến thể tỉnh lƣợc cụ thể từng thành phần từ chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ cho đến nhiều thành
câu đặc biệt, câu đơn phần đã đƣợc tham khảo, tổng kết để rồi phân loại thành một hệ thống với những tiểu loại rõ ràng, chi tiết về một dạng biểu thức ngôn ngữ. Những miêu tả hình thức giúp định hình một cái nhìn tổng thể và tồn bộ về biến thể tỉnh lƣợc nhƣng cũng chi tiết và tỉ mỉ về các loại biến thể tỉnh lƣợc từng thành phần cụ thể. Điểm nhìn khái quát và hệ thống về cấu trúc sẽ cho ngƣời nghiên cứu có thêm cơ sở cho những nhận xét về chức năng của các biến thể này.