Rủi ro phát sinh do sai sót trong nghiệp vụ tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 61 - 62)

2.3. Phân tích, đánh giá về cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại ACB

2.3.1.2. Rủi ro phát sinh do sai sót trong nghiệp vụ tín dụng

quan đến các chức danh nhân viên thẩm định tài sản, nhân viên phân tích tín dụng, nhân viên hỗ trợ tín dụng, nhân viên pháp lý chứng từ, nhân viên xử lý nợ, các cấp phê duyệt được ghi nhận trong bảng tổng hợp lỗi và cảnh báo chủ yếu như sau:

- Không tn thủ hay khơng thực hiện đầy đủ quy trình thực hiện theo các

quy định, hướng dẫn, mẫu biểu, thẩm quyền phê duyệt…Sử dụng các thông tin chưa đầy đủ, chưa chuẩn xác, sai sự thật/khơng có thật khi thẩm định và không thẩm định lại khi có dấu hiệu nghi ngờ và thực thiện thẩm định sơ xài. Nhập liệu sai, nhập thiếu, không khớp, không đúng thực tế với các lần cấp tín dụng trước đó; Tạo tài khoản, điều chỉnh thơng tin, tính tốn lãi, phí…sai quy định. Khơng lưu, lưu thiếu, lưu không đúng quy định ISO…

- Không kiểm tra giám sát sau cho vay/kiểm tra sơ xài chưa đầy đủ; Không giám sát, kiểm tra qua tài khoản tiền gửi thanh tốn của khách hàng; Khơng thu thập hồ sơ tài chính, hồ sơ sản xuất kinh doanh trong quá trình sử dụng vốn vay

của khách hàng; Không kiểm tra đôn đốc, nhắc nợ, thu nợ. Không thực hiện đầy đủ và kịp thời các thủ tục cơ cấu, gia hạn, chuyển nợ quá hạn và các hồ sơ qua các đơn vị thu nợ; Không làm báo cáo ngun nhân nợ q hạn, khơng trình cấp phê duyệt khởi kiện đúng thời hạn…

- Vi phạm các quy định về thủ tục ký kết; Thực hiện không đúng hoặc không thực hiện công chứng đăng ký thế chấp theo quy định hoặc không trực tiếp thực hiện thủ tục này; Không gửi thông báo ngăn chặn, phong tỏa…Tiết lộ thông tin khách hàng, ngân hàng cho các tổ chức, cá nhân khơng liên quan để tư lợi. Có hành vi tiêu cực, nhũng nhiễu khách hàng. Câu kết với khách hàng để giả mạo hồ sơ, thực hiện sai quy định pháp luật, ngân hàng…

- Phê duyệt không đúng thẩm quyền, vượt hạn mức phán quyết, tỷ lệ cho vay; không tuân thủ quy chế cho vay, quy định sản phẩm; không tuân thủ việc tổ chức phê duyệt, không đủ thành viên phiên họp, khơng đảm bảo tính độc lập trong xét duyệt…

Nhận xét: Theo báo cáo thống kê về sai sót trong nghiệp vụ tín dụng từ năm 2012 đến 2014 như sau: Qua các năm số lượng vi phạm lỗi giảm đáng kể chỉ còn khoảng 398 lỗi cấp 1, 46 lỗi cấp 2 và lỗi cấp 3 không phát sinh (số liệu năm 2014). Lỗi cấp 1 năm 2012 chiếm tỷ trọng 56% khá cao trong 3 năm, năm 2013 chiếm 29%, năm 2014 chỉ chiếm 15% (Phụ lục 04). Lỗi vẫn còn tập trung nhiều ở việc dùng sai mẫu chứng từ, không cập nhật kịp thời mẫu biểu và các lỗi chính tả có khả năng gây rủi ro kiện tụng và việc lưu trữ chứng từ theo đúng ISO chưa được thực hiện kịp thời có thể do nguyên nhân áp lực xử lý hồ sơ dẫn đến quá tải không đủ thời gian thực hiện công tác này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)