Văn húa học đường là vấn đề rộng lớn, liờn quan đến nhiều đối tượng khỏc nhau và luụn đi liền với giỏo dục. Giỏo dục trở lại tỏc động tới văn húa, hai vấn đề này phỏt triển tỷ lệ thuận với nhau, bổ sung cho nhau để hướng đến mục đớch hoàn thiện nhõn cỏch cho học sinh, sinh viờn trong Nhà trường.
Nghiờn cứu về VHHĐ, cú nhiều ý kiến khỏc nhau đưa ra những hệ thống cấu trỳc khỏc nhau. Nhưng tập trung lại nhiều tỏc giả cho rằng, VHHĐ là những giỏ trị cần cú của một nhà trường, đú là một cấu trỳc gồm ba thành tố:
- Hệ thống thỏi độ và niềm tin của tất cả những cỏ nhõn trong và ngoài nhà trường;
- Hệ thống cỏc chuẩn mực văn húa của nhà trường;
- Hệ thống cỏc mối quan hệ qua lại giữa cỏc cỏ nhõn bờn trong trường với nhau, giữa cỏc cỏ nhõn của trường với cộng đồng.
Với cấu trỳc đú, VHHĐ tỏc động và ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả giữa dạy học và giỏo dục[45. Xem].
Giỏo sư, Viện sĩ Phạm Minh Hạc, Chủ tịch hội Khoa học tõm lý giỏo dục Việt Nam phõn tớch: văn húa học đường cú 3 nội dung cơ bản.
- Thứ nhất, cơ sở vật chất bảo đảm, trường ra trường, lớp ra lớp; trường học phải đủ trang thiết bị dạy và học, học sinh đủ sỏch, vở, đồ dựng học tập, đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn chuẩn về trỡnh độ và đạo đức, tỏc phong.
- Thứ hai, trường học phải an toàn, thõn thiện, hiệu quả, phự hợp với điều kiện của địa phương và đỏp ứng nhu cầu xó hội.
- Thứ ba, trường học là nơi giỏo dục văn húa ứng xử, văn húa giao tiếp, dạy làm người cựng với dạy chữ, dạy nghề, giỳp mọi người sống cú trỏch nhiệm với bản thõn, gia đỡnh và cộng đồng.
Hệ thống lại một cỏch cụ thể hơn, xuất phỏt từ mục tiờu xõy dựng văn húa học đường, trờn quan điểm tổng quỏt và toàn diện. Cho thấy rằng, văn húa học đường vừa là một giỏ trị xó hội của nhà trường, vừa là phương thức hoạt động, ứng xử của cỏc chủ thể trong nhà trường trong cụng tỏc dạy và học. Những phương thức hoạt động và giỏ trị xó hội đú được hỡnh thành bởi những yếu tố cơ bản sau: