Nếu ta xem mục tiờu, nhiệm vụ giỏo dục của nhà trường là trớ tuệ, tinh thần của văn húa học đường thỡ quy tắc ứng xử trong là trường chớnh là nội dung cơ bản nhất của văn húa học đường. Quy tắc ứng xử trong nhà trường bao hàm ứng xử trong hoạt động Dạy - Học (trong giờ học) và ứng xử ngoài giờ học.
Quy tắc ứng xử trong hoạt động Dạy và Học (ứng xử trong giờ học) ngoài việc chỉ rừ động cơ, mục đớch, thỏi độ, tỏc phong của thầy và trũ cũn phải xỏc định rừ phương phỏp của việc dạy và việc học.
Hầu hết nhà quản lý và giỏo viờn đều cho rằng, bờn cạnh cỏc điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học, thỡ trỡnh độ chuyờn mụn, đạo đức, nhõn cỏch của người thầy đúng vai trũ quan trọng trong việc xõy dựng văn húa học đường, muốn xõy dựng được văn húa học đường, thỡ người thầy và nhà trường phải cú văn húa trước.
Tỏc phong sư phạm, lời ăn tiếng núi, trang phục của người thầy như “giỏo cụ trực quan”, cú tỏc dụng giỏo dục học trũ. Khụng thể cú văn húa học
đường ở một ngụi trường xập xệ, vệ sinh mụi trường nhếch nhỏc, đội ngũ cỏn bộ quản lý, giỏo viờn khụng cầu thị, đổi mới, sỏng tạo, cụng tõm, trong sạch, học sinh khụng tự giỏc và cú trỏch nhiệm với bản thõn, gia đỡnh và cộng đồng…
Đi liền với tỏc phong sư phạm là phương phỏp dạy - học. Phương phỏp dạy - học trong nhà trường được coi như là con đường, chỡa khúa để người học tiếp cận kho bỏu tri thức nhõn loại, là bệ đỡ đa năng và hữu dụng để thầy và trũ phỏt huy mọi khả năng học tập, nghiờn cứu, sỏng tạo. Vấn đề đặt ra, phương phỏp dạy học lựa chọn tư duy lý luận nào soi đường, và phương phỏp dạy học sẽ được chọn lựa, vận dụng như thế nào cho hợp với thực tiễn, biện chứng với tư tưởng triết lý giỏo dục.
Phương phỏp dạy và học là cỏch thức hoạt động của cỏc chủ thể tham gia quỏ trỡnh dạy và học. Phương phỏp dạy học trong nhà trường chịu tỏc động, ảnh hưởng trực tiếp từ mục tiờu, nội dung giỏo dục và quyết định hiệu quả của việc dạy và học.
Đó cú thời thầy và trũ, dạy và học cỏi gỡ và như thế nào được quan niệm là “quy định phỏp lý” nờn khú cú thể sỏng tạo hay tớch cực húa chủ thể dạy học. Phương phỏp dạy học mang bản chất là sự thay đổi, khụng bị ràng buộc bởi những định kiến ỏp đặt, tư duy ngoài khoa học ngay cả khi nú đang được thực thi hiệu quả theo một mụ hỡnh, thúi quen dạy học nào đú. Tớnh kế thừa, phỏt triển của phương phỏp dạy học là một minh chứng cho sự đổi thay sỏng tạo trong nội dung và hỡnh thức của phương phỏp.
Dạy học tớch cực húa người học, rốn luyện tư duy chủ động, tự chủ, tự học đang được coi là phự hợp với đổi mới phương phỏp dạy học ngày nay. Cỏc mụ hỡnh dạy học tiờn tiến trờn thế giới đang ngày một chủ tõm nhấn mạnh đến tớnh tớch cực, tớnh cỏ thể húa, chuyờn biệt húa trong dạy học nhằm phỏt huy vai trũ, tư duy trớ tuệ của cỏ nhõn, làm giàu cú tõm hồn từng cỏ thể giỏo dục. Cỏ nhõn đến trường học là tỡm đến cơ hội phỏt triển hài hũa về đức, trớ, thể, mĩ, với tõm thế chờ đợi sự kớch hoạt để làm bừng sỏng tiềm năng trớ tuệ. Tõm thế này là tớch cực, là sẵn sàng chủ động học tập, là điều kiện lý tưởng để nhà trường, thầy cụ triển khai cỏc hoạt động dạy học, tớch cực húa cỏc
phương phỏp dạy học. Chữ “tớch cực” trong phương phỏp dạy học ở đõy, núi như Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng là cú chiều sõu, tạo cơ hội cho người học, cho chủ thể học tập phỏt huy hết tiềm năng trớ tuệ, tư duy thụng minh của mỡnh.
Trờn phương diện phỏt triển, khụng cú phương phỏp cho số đụng, đại trà, cũng khụng cú phương phỏp cho từng cỏ thể mà nờn là một sự phối hợp, tổng hợp tiếp thu và cải tiến, vận dụng và sỏng tạo trong nghiờn cứu và thực hiện phương phỏp. Phương phỏp dạy học nào cũng tồn tại hai mặt ưu nhược, lựa chọn phương phỏp cũng là biểu lộ tài năng của nhà sư phạm trong khơi dậy tiềm năng trớ tuệ, định hướng và tổ chức cho người học cỏch tư duy, phương phỏp tự học, tự làm.
Nếu quy tắc ứng xử trong giờ học, phương phỏp dạy - học mang lại những tri thức, hiểu biết về khoa học, về xó hội, về con người một cỏch hiệu quả nhất về phương diện lý thuyết, thỡ quy tắc ứng xử ngoài giờ học cú vai trũ như một phương phỏp gúp phần mang lại những hiệu quả giỏo dục trờn thực tiễn, làm cho những tri thức người học tiếp thu được trong những giờ học trở thành những phẩm chất Người một cỏch thiết thực, hỡnh thành nờn nhõn cỏch của con người theo đỳng mục tiờu của giỏo dục nhà trường.
Ứng xử ngoài giờ học khụng chỉ giới hạn trong quan hệ giữa thầy và trũ mà cũn là những ứng xử giữa thầy với thầy, giữa trũ với trũ và thầy, trũ với những quan hệ xó hội khỏc. Chớnh những ứng xử này là những biểu hiện tập trung nhất của văn húa học đường.
Đối với đội ngũ thầy cụ giỏo - những người được xó hội xem là những "kỹ sư thiết kế tõm hồn", quy tắc đầu tiờn là làm gương. Với thiờn chức của mỡnh, chớnh cỏc thầy cụ trước hết phải làm gương, phải là hỡnh mẫu, từ những việc nhỏ nhất. Nếu cấm học sinh chạy xe trong trường thỡ thầy cụ phải xuống xe dắt bộ qua cổng; nếu vận động học sinh nhặt rỏc bỏ vào thựng thỡ thầy cụ phải cú ý thức thường trực vệ sinh mụi trường; nếu yờu cầu học sinh mặc đồng phục đến trường thỡ thầy cụ cũng phải ăn mặc lịch sự, đứng đắn; nếu buộc học sinh lễ phộp thỡ chớnh thầy cụ phải lịch sự, tụn trọng với nhau và với học sinh; nếu kờu gọi học sinh siờng năng học tập thỡ thầy cụ phải khụng ngừng trau dồi kiến thức
để truyền đạt cho học sinh nhiều điều mới mẻ; nếu kỷ luật học sinh cói vó, đỏnh nhau thỡ cũng phải xử lý nghiờm thầy cụ nặng lời với học sinh và nhất là dựng nhục hỡnh… Cú như vậy chớnh thầy cụ mới cú sức hỳt, mới tạo ra sự lan tỏa trong học sinh để cỏc em cú nhận thức đỳng đắn với người thầy núi riờng và về những điều tốt đẹp trong xó hội núi chung, từ đú mới tự giỏc thực hiện.
Đối với học trũ là những quy tắc: lễ phộp, tử tế, biết dựng lời hay ý đẹp, kớnh trờn nhường dưới, lịch thiệp, thực thà, nề nếp, hợp tỏc, chia sẻ, khoan dung. Và như ụng cha ta vẫn núi: "trũ phải ra trũ". Học trũ phải biết tạo dựng những nền nếp. Nếp học: Sỏch vở, đồ dựng học tập đầy đủ; chăm chỉ học tập; chuẩn bị bài, học thuộc bài khi đến lớp; trong lớp trật tự nghe thầy giảng, ghi chộp bài, tớch cực xung phong phỏt biểu xõy dựng bài. Nếp đi học đỳng giờ, khụng bỏ tiết học. Nếp mặc đồng phục khi đến trường.
Nếp núi lời hay, làm việc đẹp. Nếp "tụn sư trọng đạo", tụn trọng, trung thực với bạn bố. Nếp sinh hoạt tập thể. Nếp sống và làm theo phỏp luật. Nếp "thương người như thể thương thõn", "lỏ lành đựm lỏ rỏch"... Những nếp sống trờn được thầy, cụ dạy trong giờ đức dục, trong cỏc mụn học, khụng ai học hộ trũ được. Trũ phải tự thõn vận động, thường xuyờn tu dưỡng đạo đức, tỏc phong, lối sống để "trũ phải ra trũ".
Ngoài ra, học sinh cần phải chỳ trọng nhiều điều. Gặp thầy cụ lễ phộp đứng lại khoanh tay chào. Ra vào cổng trường nhường bước cho thầy, cụ giỏo. Với ụng, bà, cha, mẹ cần "đi thưa, về chào". Dỏm đấu tranh với sai lầm của bạn, giỳp bạn tiến bộ. Sẵn sàng giỳp đỡ người khỏc khi họ gặp khú khăn. Ngày hố, xung phong vào đội quõn tỡnh nguyện để tham gia cỏc hoạt động xó hội.
Trong cỏc quan hệ xó hội khỏc là tinh thần trỏch nhiệm - chia sẻ với người xung quanh, với gia đỡnh, với cộng đồng, với xó hội, và quan trọng trước hết là trỏch nhiệm với bản thõn. Là thỏi độ sống vụ tư - khụng toan tớnh, chõn thành sẻ chia vui - buồn, hào phúng - hào hiệp - cộng đồng trỏch nhiệm - can đảm vượt qua khú khăn chung và riờng, bền bỉ học tập .....
Xó hội ta đang ra sức học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. Ở phạm vi hẹp của nhà trường, cần nhấn mạnh nội dung “học tập và
làm theo tấm gương cỏc thầy cụ”, bờn cạnh cỏc phong trào khỏc. Đú khụng chỉ tạo ra một mụi trường văn húa lành mạnh trong học đường mà cũn tạo ra sự thay đổi lớn về chất lượng và hiệu quả giỏo dục.