Mục tiờu và nhiệm vụ giỏo dục của nhà trường.

Một phần của tài liệu văn hóa học đường trong các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh tuyên quang hiện nay (Trang 26 - 28)

Mục tiờu giỏo dục chớnh là cỏi đớch để văn húa học đường hướng tới và để đạt được nú, với một mụi trường văn húa - giỏo dục xỏc định mà nhà trường đề ra những nhiệm vụ cụ thể cho mỡnh. Do vậy mà mục tiờu và nhiệm vụ của nhà trường là yếu tố quan trọng trước tiờn khụng thể thiếu của văn húa học đường.

Mục tiờu và nhiệm vụ giỏo dục của nhà trường thường xuất phỏt từ triết lý giỏo dục của quốc gia dõn tộc. Triết lý giỏo dục được hiểu là hệ thống lý luận triết học, phản ỏnh quan niệm của con người về những vấn đề nhõn sinh, xó hội, được cụ thể hoỏ bằng những tư tưởng, đường lối, phương phỏp và hành động thực tiễn trong giỏo dục. Triết lý giỏo dục là nền tảng tinh thần cơ bản nhất để nhà trường xõy dựng văn húa học đường. Triết lý giỏo dục chi phối tất cả mọi hoạt động dạy và học trong nhà trường. Nú cú vai trũ định hướng, chỉ đạo để Nhà trường xỏc định mục đớch, nhiệm vụ, xõy dựng nội dung, chương trỡnh và phương phỏp giỏo dục của mỡnh.

Ở nước ta, Nghị quyết Trung ương 2 Khúa VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam về cụng tỏc giỏo dục đó xỏc định: “Muốn tiến hành cụng nghiệp húa

- hiện đại húa (CNH - HĐH) thắng lợi phải phỏt triển mạnh giỏo dục - đào tạo, phỏt huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phỏt triển nhanh và bền vững. Bởi vậy, giỏo dục và đào tạo là quốc sỏch hàng đầu. Nhà nước và xó hội phỏt triển giỏo dục nhằm nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài” [48; Điều 35].

Mục tiờu giỏo dục là đào tạo con người Việt Nam phỏt triển toàn diện cú đạo đức tri thức, sức khỏe thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội; hỡnh thành và bồi dưỡng nhõn cỏch phẩm chất và năng lực cụng dõn, đỏp ứng yờu cầu xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc [49, Điều 2].

Mục tiờu giỏo dục bao hàm cả mục tiờu phỏt triển giỏo dục và mục tiờu đào tạo con người. Trong những năm gần đõy Bộ Giỏo dục và Đào tạo nước ta đó đưa ra những khẩu hiệu hành động cho cỏc nhà trường như "Nhà trường

thõn thiện - học sinh tớch cực"; "lấy người học làm trung tõm". Cú thể xem

đõy chớnh là mục tiờu phỏt triển của nhà trường.

Về mục tiờu đào tạo con người. Trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội năm 2001 - 2010, Đảng ta khẳng định:

Để đỏp ứng nhu cầu về con người và nguồn nhõn lực là nhõn tố quyết định sự phỏt triển đất nước trong thời kỳ CNH, HĐH cần tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về giỏo dục và đào tạo. Đào tạo lớp người lao động cú kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tõm hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cỏi mới, cú ý thức vươn lờn về khoa học và cụng nghệ. Xõy dựng đội ngũ cụng nhõn lành nghề, cỏc chuyờn gia và nhà khoa học, nhà văn hoỏ, nhà kinh doanh, nhà quản lý [20, 201]. Trong tất cả cỏc chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta trong những năm gần đõy đều coi giỏo dục và đào tạo là quốc sỏch; nú vừa là động lực, vừa là mục tiờu của sự phỏt triển bền vững xó hội. Giỏo dục đào tạo hiện nay đang trở thành một bộ phận đặc biệt của cấu trỳc hạ tầng xó hội, là một trong những tiền đề cần thiết để phỏt triển tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ,

quốc phũng và an ninh như Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX vạch ra: “Phỏt triển giỏo dục - đào tạo là một trong những động lực quan trọng thỳc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH, là điều kiện để phỏt huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phỏt triển xó hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” [20, 108].

Mục 2, Điều 27, Luật Giỏo dục xỏc định:

Mục tiờu của giỏo dục phổ thụng là giỳp học sinh phỏt triển toàn diện về đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thẩm mỹ và cỏc kỹ năng cơ bản, phỏt triển năng lực cỏ nhõn, tớnh năng động và sỏng tạo, hỡnh thành nhõn cỏch con người Việt Nam xó hội chủ nghĩa, xõy dựng tư cỏch và trỏch nhiệm cụng dõn; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lờn hoặc vào cuộc sống lao động, tham gia xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc [49; Điều 27]. Những luận cứ trờn chớnh là cơ sở quan trọng nhất, cú tớnh chất như những triết lý giỏo dục để cỏc nhà trường, nhất là cỏc trường phổ thụng xõy dựng văn húa học đường.

Một phần của tài liệu văn hóa học đường trong các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh tuyên quang hiện nay (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w