Nhà trường là một thiết chế văn húa - xó hội trong đú diễn ra những hoạt động giỏo dục nhằm đạt được những mục tiờu giỏo dục. Để đạt được những mục tiờu giỏo dục, Nhà trường cũng phải cú cơ cấu tổ chức của mỡnh với những thiết chế và chức năng cụ thể. Nếu ta coi mục tiờu, nhiệm vụ, cỏc quy tắc ứng xử trong nhà trường như linh hồn của văn húa học đường thỡ cỏc tổ chức, đoàn thể trong nhà trường như thể xỏc của văn húa học đường.
Cỏc thiết chế cơ bản trong nhà trường bao gồm: Hiệu trưởng và Ban Giỏm hiệu nhà trường; Cỏc tổ bộ mụn; Thư viện; Phũng thớ nghiệm; Văn phũng. Ngoài ra cũn cú cỏc tổ chức khỏc như Chi bộ hay Đảng bộ Nhà trường; Đoàn thanh niờn, Đội thiếu niờn, và Ban đại diện cha mẹ học sinh. Mỗi một thiết chế trong nhà trường đều đảm nhiệm một chức năng cụ thể theo quy định của luật giỏo dục và hiến phỏp, phỏp luật của Nhà nước hiện hành.
Vớ dụ: Hiệu trưởng quản lý mọi hoạt động của nhà trường theo chế độ
thủ trưởng. Hiệu trưởng là người phụ trỏch cao nhất của nhà trường và chịu
trỏch nhiệm về cỏc hoạt động trong nhà trường, quyết định và thực thi đối với những vấn đề quản lý nhà trường.
Quyền hạn và trỏch nhiệm của Hiệu trưởng là:
1. Tổ chức xõy dựng Quy chế tổ chức và hoạt động của trường, trỡnh cơ quan chủ quản phờ duyệt.
2. Trỡnh cơ quan chủ quản duyệt văn bản kế hoạch dài hạn và hàng năm của trường, trỡnh duyệt dự toỏn và quyết toỏn ngõn sỏch hàng năm; tổ chức thực hiện kế hoạch tài chớnh đó được cơ quan chủ quản và cơ quan tài chớnh phờ duyệt. Quản lý trường sở, tài chớnh, tài sản, thiết bị; quyết định sử dụng cỏc nguồn vốn vào cụng tỏc đào tạo, nghiờn cứu khoa học, sản xuất kinh doanh, xõy dựng và phỏt triển trường.
4. Quản lý giỏo viờn, cỏn bộ, nhõn viờn. Quyết định bổ nhiệm cỏc chức vụ từ Tổ trưởng Bộ mụn, Trưởng phũng, Ban, hoặc tương đương trở xuống. Thực hiện những cụng việc thuộc thẩm quyền trong tuyển dụng giảng viờn, cỏn bộ, nhõn viờn và ký kết cỏc hợp đồng lao động theo quy định của phỏp luật.
5. Khai thỏc, quản lý và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực nhằm thực hiện mục tiờu đào tạo, phỏt triển trường và đảm bảo chất lượng, hiệu quả đào tạo, nghiờn cứu khoa học, sản xuất kinh doanh.
6. Hiệu trưởng là chủ tài khoản của trường, chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về toàn bộ cụng tỏc quản lý tài chớnh và tài sản của đơn vị.
7. Chỉ đạo và tổ chức thực hiện việc quản lý tài chớnh, tài sản theo cỏc quy định của Nhà nước về lao động - tiền lương, tiền cụng, học bổng, học phớ, trợ cấp xó hội, cỏc chế độ chớnh sỏch đối với giảng viờn, cỏn bộ, nhõn viờn và người học của trường.
8. Quyết định mức chi phớ quản lý, chi nghiệp vụ trong phạm vi nguồn tài chớnh được sử dụng, tuỳ theo nội dung và hiệu quả cụng việc.
9. Bảo đảm sự lónh đạo của tổ chức Đảng trong nhà trường. Xõy dựng mối quan hệ chặt chẽ với cỏc đồn thể, tổ chức xó hội trong cỏc hoạt động của trường.
10. Đảm bảo trật tự, an ninh và an toàn trong nhà trường. 11. Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc theo quy định của phỏp luật.
Hiệu trưởng trong cỏc nhà trường thực hiện phõn quyền cần phải giữ cỏn cõn cõn bằng của rất nhiều vai trũ. Ngồi vai trũ tổ chức, lónh đạo trực tiếp và điều khiển đội ngũ GV, Hiệu trưởng làm việc với nhiều đối tượng khỏc nhau như cỏc thành viờn của cộng đồng hay cỏc nhà tài trợ, liờn minh với thế giới bờn ngoài nhằm tỡm kiếm cỏc nguồn hỗ trợ kinh phớ và vật chất, khuyến khớch đội ngũ tỡm kiếm cỏc nguồn hỗ trợ để tăng thờm nguồn lực cho nhà trường.
Trỏch nhiệm và quyền hạn của Hiệu trưởng trong cỏc quyết định về nhõn sự, chương trỡnh, ngõn sỏch tăng và đồng thời cũng tăng chất lượng học tập của HS. Họ phải là người lónh đạo tập thể xuất sắc và đồng thời cũng là người đại diện, thương thuyết giỏi. Trong nhà trường cỏc giỏ trị niềm tin này hướng đến lợi ớch của HS, GV và đội ngũ cụng nhõn viờn. Vỡ vậy, Hiệu trưởng cần đặt lợi ớch HS và chất lượng GD lờn vị trớ hàng đầu, làm việc hợp
tỏc để nõng cao thành tớch của nhà trường. Chớnh mục đớch này sẽ giỳp cỏc thành viờn của nhà trường đoàn kết, hợp tỏc trong cụng việc, tạo bầu khụng khớ làm việc tớch cực, cởi mở trong nhà trường. Mặt khỏc, Hiệu trưởng cần phõn quyền cho GV, xõy dựng VH chia sẻ quyền lực trong đú đề cao vai trũ lónh đạo dạy học của GV, tham gia vào việc đưa ra cỏc quyết định.
Về Ban đại diện cha mẹ học sinh, cú nơi cũn gọi là Hội cha mẹ học sinh. Mỗi lớp cú một Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức theo từng năm học gồm cỏc thành viờn do cha mẹ, người giỏm hộ học sinh cử ra để phối hợp với giỏo viờn chủ nhiệm lớp, giỏo viờn bộ mụn trong việc giỏo dục học sinh. Mỗi trường cú một Ban đại diện cha mẹ học sinh được tổ chức trong mỗi năm học gồm một số thành viờn do cỏc Ban đại diện cha mẹ học sinh từng lớp bầu ra để phối hợp với nhà trường thực hiện cỏc quy định nhà trường.
Nhà trường phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh, cỏc tổ chức và cỏ nhõn nhằm thống nhất quan điểm, nội dung, phương phỏp giỏo dục giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội. Huy động mọi lực lượng của cộng đồng chăm lo sự nghiệp giỏo dục, xõy dựng phong trào học tập và mụi trường giỏo dục lành mạnh, gúp phần xõy dựng cơ sở vật chất nhà trường.
Chớnh cỏc thiết chế và cỏc tổ chức, đoàn thể trong nhà trường tạo ra bộ khung vật chất của văn húa học đường.