Chỳ trọng xõy dựng khung cảnh, diện mạo và biểu trưng, biểu tượng tiến tới xõy dựng thương hiệu của nhà trường

Một phần của tài liệu văn hóa học đường trong các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh tuyên quang hiện nay (Trang 111 - 118)

- Củng cố, xõy dựng, đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm lớp, lực lượng nũng cốt của xõy dựng và duy trỡ văn húa học đường

3.2.4. Chỳ trọng xõy dựng khung cảnh, diện mạo và biểu trưng, biểu tượng tiến tới xõy dựng thương hiệu của nhà trường

biểu tượng tiến tới xõy dựng thương hiệu của nhà trường

Đối với cỏc trường PTDT nội trỳ Tuyờn Quang đõy là lĩnh vực cũn yếu trong cụng tỏc xõy dựng văn húa học đường. Văn húa học đường của một nhà trường khụng chỉ thể hiện ở nội dung hoạt động, phương thức dạy - học và những mối quan hệ giỏo dục khỏc mà cũn phải được thể hiện ra với hỡnh thức diện mạo của nú.

Nếu trong văn húa bao gồm hai lĩnh vực văn húa vật thể và văn húa phi vật thể, thỡ trong văn húa học đường, cơ sở vật chất của nhà trường như cổng

trường, hội trường, lớp học, sõn chơi, .v.v. là phần văn húa vật thể. Mỗi trường cần phải cú biển hiệu của nhà trường được treo trờn cổng trường, trong đú cú tờn trường và lụgụ của trường với thiết kế đẹp, bố cục phải rừ ràng, trong sỏng, thể hiện được mục tiờu giỏo dục của nhà trường và đồng thời phải cú tớnh nghệ thuật, thẩm mỹ cao mà mọi người trong trường đều yờu quớ, trõn trọng và cảm thấy tự hào về nú. Cổng trường phải như một vật thể thiờng liờng trong tõm hồn của thầy và trũ, của cỏc nhõn viờn trong trường. Nú vừa luụn vẫy gọi, vừa luụn vỗ về thõn thương với mọi thành viờn của trường. Mỗi làng quờ, bản làng đều cú cõy đa, bến nước sõn đỡnh làm biểu tượng để khi xa quờ mỗi thành viờn của nú nhớ về thỡ ở mỗi trường PTDT nội trỳ, Nhà trường cũng cần phải cú một chiếc cổng trường làm biểu tượng để gắn bú, đoàn kết, tập trung học sinh và giỏo viờn của mỡnh khụng chỉ trong hiện tai mà cả trong tương lai sau này.

Trong trường phải cú được những hội trường, phũng học, phũng thớ nghiệm, nhà đa năng, .v.v. được xõy dựng kiờn cố, vững chắc và bề thế được kiến trỳc sao cho đẹp, thoỏng đóng tao ra một khụng gian giảng dạy, học tập tớch cực cho thầy và trũ. Phải cú được một khuụn viờn xanh, sach, đẹp với đỳng nghĩa "trường học thõn thiện, học sinh tớch cực" mang đặc trưng riờng của từng trường, từng địa phương mà nhà trường hoạt động.

Tất nhiờn để làm được vấn đề này cần cú số vốn tài chớnh khụng ớt mà bản thõn nhà trường khụng cú đủ khả năng. Do đú, để củng cố, hoàn thiện văn húa học đường trong cỏc trường PTDT nội trỳ, Cỏc cấp ủy Đảng và chớnh quyền của tỉnh cần quan tõm hơn nữa, đầu tư tài chớnh hơn nữa để cỏc trường cú thể đứng ra xõy dựng được hệ thống biểu hiện văn húa học đường của trường mỡnh, từ đú từng bước tiến tới xay dựng thương hiệu của từng trường.

Núi đến thương hiệu của cỏc trường PTDT nội trỳ, phải thừa nhận một thực tế là, cỏc trường PTDT nội trỳ đó và đang là niềm mơ ước được vào học của cỏc học sinh người dõn tộc thiểu số, cú nghĩa là cỏc trường đều đó cú

thương hiệu của mỡnh trong xó hội, trong cộng đồng cỏc dõn tộc thiểu số Việt Nam. Nhưng điều cần thiết hiện nay là phải làm cho thương hiệu đú khụng chỉ dừng lại ở ý nghĩa kinh tế là được Nhà nước nuụi ăn học đầy đủ, mà phải tiến tới thương hiệu với ý nghĩa, giỏ trị đớch thực của nú là kiến thức hiện đại, truyền thống cỏch mạng và mụi trường thẩm mỹ trong sỏng.

Thương hiệu đú khụng dễ dàng cú được mà đũi hỏi những nỗ lực vượt bậc của cỏc thầy cụ giỏo, của nhõn viờn, của học sinh trong từng trường, trong đú lực lượng chủ đạo chớnh là cỏc thầy cụ giỏo và thầy hiệu trưởng là nũng cốt. Tập thể cỏn bộ, giỏo viờn và học sinh của trường cần ra sức làm cho nhà trường ngày càng mới hơn, đẹp hơn. Quan tõm xõy dựng mụi trường sư phạm cả về mụi trường tự nhiờn và mụi trường xó hội. Mụi trường tự nhiờn bao gồm cơ sở vật chất phục vụ dạy và học. Cỏc đơn vị trường học cần phỏt huy tối đa hiệu quả cỏc thiết bị, phương tiện dạy học để ngày càng thu hỳt học sinh hơn. Xõy dựng mụi trường xó hội nơi trường học lành mạnh, phỏt hiện sớm những học sinh sai phạm, sa ngó để cú biện phỏp ngăn ngừa kịp thời, giỳp cỏc em quay trở lại lối sống lành mạnh, tớch cực. Đồng thời, từng trường học cần phải thực hiện triệt để, nghiờm tỳc cỏc quy tắc ứng xử giữa giỏo viờn với giỏo viờn, giữa học sinh với học sinh, giữa giỏo viờn với học sinh. Thầy giỏo, cụ giỏo phải là tấm gương sỏng về đạo đức, lối sống cho học sinh noi theo. Từng trường tiếp tục duy trỡ truyền thống “tiờn học lễ, hậu học văn”, giỏo dục học sinh lễ phộp, cỳi đầu chào hỏi khi khỏch đến trường và đến gia đỡnh, khụng vứt rỏc bừa bói, khụng vi phạm Luật an tồn giao thụng, khụng chơi game, khụng làm những gỡ trỏi với luõn thường đạo lý của dõn tộc mỡnh, biết tuõn theo những giỏ trị văn húa của dõn tộc mỡnh và cũng đồng thời biết trõn trọng những giỏ trị văn húa, những phong tục tập quỏn của cỏ dõn tộc khỏc. Xõy dựng trường PTDT nội trỳ thành một gia đỡnh tri thức lớn gồm cỏc dõn tộc anh em của cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam trong mỗi nhà trường.

Mối nhà trường cần phải trở thành trường PTDT nội trỳ cú đủ những tiờu chớ như:

- Trường học thõn thiện với 3 chữ Đ: Đẹp - Đạt chuẩn - Điện tử - Thầy mẫu mực với 3 chữ T: Tấm gương - Tỡnh cảm - Trỏch nhiệm - Trũ tớch cực với 5 chữ Cú: Đạo đức - Tri thức - Tõm hồn - sức khỏe - nghề nghiệp.

Ngoài giải phỏp cơ bản bao gồm bốn nội dung gắn bú chặt chẽ hữu cơ với nhau, tỏc hộ tương hỗ lẫn nhau trong cụng tỏc xõy dựng văn húa học đường, tương ứng với 4 yếu tố cấu thành của văn húa học đường. Từng trường PTDT nội trỳ cũn cần phải thường xuyờn tổ chức cỏc phong trào thi đua xõy dựng "nếp sống văn minh" giữa cỏc lớp, cỏc khối lớp vào trong toàn bộ cỏc đơn vị của nhà trường, gắn cỏc phong trào thi đua này vào cỏc phong trào thi đua trong lĩnh vực giỏo dục phổ thụng do toàn ngành phỏt động như phong trào xõy dựng "Trường học thõn thiờn, học sinh tớch cực". Đồng thời tăng cường cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ và thụng tin, truyền thụng trong cụng tỏc xõy dựng văn húa học đường.

KẾT LUẬN

Văn húa học đường là một phạm trự rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực. Nú là văn minh, văn húa của một nhà trường, của một nền giỏo dục. Chỳng ta đang thực hiện nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, phấn đấu xõy dựng xó hội cụng bằng dõn chủ và văn minh trong bối cảnh giao lưu văn húa, hội nhập kinh tế quốc tế và xu thế toàn cầu húa. Trong xu thế đú, văn húa học đường nếu cụ lập, tỏch biệt bảo thủ là chỳng ta sẽ tụt hậu. Cơ hội phỏt triển chỉ dành cho dõn tộc nào trờn cơ sở bản lĩnh văn húa học đường của dõn tộc mỡnh. Nhanh chúng năm bắt và xử lý đỳng đắn cỏc thụng tin mà sự tiến bộ của cỏc ngành khoa học, trong đú cú khoa học giỏo dục mang đến. Cơ hội phỏt triển tiến bộ cho ta nhiều hơn, nhưng thỏch thức cũng nhiều hơn và phức tạp hơn. Nếu những sai lệch xó hội của học sinh khụng được chấn chỉnh dập tắt kịp thời, rất cú thể trở thành thảm kịch đối với xó hội đang phỏt triển. Những sai lệch trong nhúm nhỏ cú thể lan rộng, trở thành một mồi lửa thiờu trụi nhiều giỏ trị truyền thống. Vỡ vậy, hơn lỳc nào hết cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc nhà lónh đạo, quản lý giỏo dục, đặc biệt là lónh đạo, quản lý giỏo dục ở cỏc địa phương, cơ sở phải tập trung chấn hưng văn húa học đường.

Văn húa học đường bao gồm bốn yếu tố cơ bản hợp thành, đú là: mục tiờu, nhiệm vụ giỏo dục của nhà trường trờn cơ sở một triết lý giỏo dục xỏc định của quốc gia - dõn tộc; Những quy tắc ứng xử và phương phỏp dạy - học trong nhà trường; Cỏc thiết chế tổ chức và đoàn thể của nhà trường với cỏc hoạt động của nú và hệ thống biểu hiện của văn húa của nhà trường.

Việt Nam là một quốc gia đa dõn tộc, nền văn húa mà Đảng, nhà nước và nhõn dõn ta xõy dựng, bồi đắp là nền văn húa thống nhất trong đa dạng văn húa của cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam. Tuyờn Quang là một tỉnh miền nỳi phớa Bắc của tổ quốc, nơi sinh sống của trờn 22 dõn tộc khỏc nhau. Chớnh vỡ

vậy mà văn húa học đường trong cỏc trường PTDT nội trỳ của Tuyờn Quang chiếm một vị trớ rất lớn trong sự nghiệp phỏt triển giỏo dục phổ thụng của tỉnh. Nú cần phải được sự quan tõm thường xuyờn và tớch cực của Đảng Bộ và chớnh quyền cỏc cấp trong toàn tỉnh.

Hiện nay, cỏc trường PTDT nội trỳ của tỉnh đó huy động được sức mạnh tổng hợp của cỏc lực lượng trong và ngoài nhà trường tạo dựng được mụi trường giỏo dục an toàn, thõn thiện, hiệu quả và phự hợp với tớnh đặc thự của nhà trường và điều kiện thực tế của phương. Nhà trường được xõy dựng tương đối khang trang, cú cảnh quan mụi trường xanh, sạch, đẹp, cú hệ thống thiết chế văn hoỏ cơ bản tạo điều kiện cho học sinh cỏc dõn tộc sống, lao động, học tập, rốn luyờn và hưởng thụ văn hoỏ, biết giữ gỡn bản sắc văn húa của dõn tộc mỡnh đồng thời từng bước trau dồi được kỹ năng sống để phỏt triển nhõn cỏch cỏ nhõn trong mụi trường xó hội đang vận động biến đổi và phỏt triển nhanh. Những kết quả đú đó trực tiếp nõng cao chất lượng và hiệu quả giỏo dục của nhà trường.

Tất cả cỏc trường đều đều đảm bảo "ba đủ": đủ ăn, đủ mặc, đủ sỏch vở cho học sinh. 100% số học sinh được đảm bảo đầy đủ về quyền lợi, chế độ như học bổng, học phẩm và cỏc điều kiện sinh hoạt khỏc như: Điện, nước sinh hoạt, phớ vệ sinh mụi trường, sỏch, bỏo, phương tiện hoạt động văn húa, văn nghệ như đàn tớnh, khốn, chăm súc sức khỏe.

Cỏn bộ giỏo viờn, nhõn viờn tớch cực nhiệt tỡnh hưởng ứng phong trào thi đua, nhận thức đầy đủ mục đớch ý nghĩa của phong trào thi đua "Xõy dựng trường học thõn thiện, học sinh tớch cực", luụn tự học, tự trau dồi tri thức về tõm lý lứa tuổi để cú sự hiểu biết thờm về tõm lý học sinh. Từ đú tinh thần trỏch nhiệm cũng như năng lực giỏo dục ngày càng được nõng lờn, thực sự quan tõm đến những suy nghĩ, mong muốn, cảm nhận của học trũ, đồng cảm chia sẻ, yờu thương giỳp đỡ học trũ, tạo được khụng khớ thõn thiện gần gũi với học sinh và cha mẹ học sinh.

Hầu hết tất cả cỏc thầy cụ giỏo đều cú ý thức đổi mới phương phỏp dạy học, tớch cực tỡm tũi, vận dụng phương phỏp dạy học phự hợp nhất đối với đặc thự của học sinh dõn tộc thiểu số sống nội trỳ trong trường. Học sinh tớch cực học tập, tự tin, mạnh dạn, cú tinh thần hợp tỏc, đoàn kết giỳp đỡ lẫn nhau trong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày. Luụn cú ý thức núi lời hay, làm việc tốt, cú ý thức bảo vệ trường, lớp và giữ gỡn vệ sinh cụng cộng, bảo vệ cõy xanh. Tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động rốn kĩ năng sống, hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh do nhà trường tổ chức.

Nhưng cho tới nay, cụng tỏc xõy dựng văn húa học đường vẫn chưa chớnh thức trở thành nhiệm vụ chớnh trị cú tớnh chất phỏp lý của nhà trường. Văn húa học đường vẫn chưa được chuẩn húa bằng cỏc tiờu chớ khoa học để được đỏnh giỏ hàng tuần, hàng thỏng, hàng học kỳ và cuối năn học trong cỏc nhà trường. Việc xõy dựng cỏc hỡnh thức biểu hiện văn húa học đường của từng trường chưa được chỳ trọng. Đõy chớnh là vấn đề cần phải được khắc phục trong thời gian tới.

Hiờn nay, trong điều kiện cả nước đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa, xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và chủ động hội nhập giao lưu quốc tế. Văn húa học đường trong cỏc trường PTDT nội trỳ tỉnh Tuyờn Quang hiện nay, cần thể hiện rừ, hướng tới xõy dựng, tạo lập những giỏ trị đớch thực, riờng cú của mỡnh, với tư cỏch là một loại hỡnh nhà trường chuyờn biờt. Những giỏ trị đú là:

- Kiến thức hiện đại.

- Truyền thống cỏch mạng.

- Thẩm mỹ trong sỏng của cộng đồng cỏc dõn tộc anh em.

Chớnh ba giỏ trị này sẽ làm nờn bản sắc của văn húa học đường trong cỏc trường nội trỳ tỉnh Tuyờn Quang, trực tiếp nõng cao chất lượng và hiệu quả giỏo dục của cỏc nhà trường trờn địa bàn toàn tỉnh.

Một phần của tài liệu văn hóa học đường trong các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh tuyên quang hiện nay (Trang 111 - 118)