- Củng cố, xõy dựng, đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm lớp, lực lượng nũng cốt của xõy dựng và duy trỡ văn húa học đường
3.2.3. Tớch cực tỡm tũi phương phỏp dạy học phự hợp với học sinh dõn tộc nội trỳ Tăng cường quản lý nề nếp sinh hoạt, quản lý chất lượng
dõn tộc nội trỳ. Tăng cường quản lý nề nếp sinh hoạt, quản lý chất lượng dạy và học
Văn húa học đường khụng phải chỉ cú chức năng là mụi trường giỏo dục đạo đức, lối sống cho học sinh mà cũn cú chức năng trọng tõm nhất là giỏo dục kiến thức, nõng cao chất lượng dạy - học của nhà trường. Để nõng cao chất lượng dạy - học của nhà trường, vấn đề quan trọng là phương phỏp dạy học của giỏo viờn.
Với tư cỏch như một thành tố của văn húa học đường, phương phỏp dạy học trong nhà trường cũn giỳp người học tham gia vào đời sống xó hội một cỏch tớch cực hơn, khắc phục tớnh thụ động ỷ lại khi bước vào cuộc sống xó hội.
Trờn tinh thần: “Giỏo dục khụng nhằm mục tiờu nhồi nhột kiến thức
mà là thắp sỏng niềm tin” và “Thước đo sự thành cụng của giỏo dục khụng phải ở chổ người học thi đỗ nhiều hay ớt mà là họ đó được chuẩn bị ra sao để vào đời". Trong một phỳc trỡnh của Uỷ ban Quốc tế về Giỏo dục cho thế
kỷ 21 của UNESCO cú xỏc định bốn trụ cột của một nền giỏo dục là: Học để biết, Học để làm, Học toàn diện, và Học để chung sống.
Học để biết núi lờn yờu cầu về mặt trớ tuệ, bao gồm những kiến thức cú thể giỳp người học cú thể vươn lờn trong học tập, trong hoạt động nghề nghiệp, và học tập suốt đời.
Học để làm đũi hỏi sự thành thạo của cỏc kỹ năng, thao tỏc cũng như
phương phỏp tư duy.
Học toàn diện đặt ra yờu cầu phỏt triển toàn diện về chất, nhằm giỳp
người học phỏt triển nhõn cỏch hoàn chỉnh.
Học để chung sống nhấn mạnh mục đớch đào tạo ra những con ngưũi
biết cỏch sống và biết cỏch làm việc với những người xung quanh.
Bốn trụ cột núi trờn là định hướng cho hoạt động giỏo dục ở mọi cấp, trong đú cú hoạt động đỏnh giỏ. Như vậy, ngoài cỏc yờu cầu về sự đa dạng của năng lực nhận thức (nhận biết, hiểu, ỏp dụng, phõn tớch, đỏnh giỏ…), phương phỏp và nội dung đỏnh giỏ cũn cần phải hướng đến những mục tiờu đỏp ứng cả bốn trụ cột trờn. Cú thể xem đõy là những định hướng thể hiện tớnh nhõn
bản của đỏnh giỏ học tập vỡ chỳng hướng đến sự phỏt triển toàn diện của con
người. Lõu nay, hoạt động đỏnh giỏ ở mọi cấp học thường tập trung chủ yếu vào mục tiờu “học để biết”, thứ yếu cho “học để làm”, và hầu như là chẳng cú mấy với “học toàn diện” và “học để chung sống”.
Đối với cỏc trường PTDT nội trỳ của Tuyờn Quang, với đặc thự của một trường chuyờn biệt, học sinh nhận thức chưa nhanh, sự tiếp thu thớch ứng
với ngoại cảnh chưa nhạy, lại sống xa gia đỡnh, bố mẹ, anh chị em và bạn bố thõn thiết, ruột thịt. Nhà trường cần tỡm ra những phương phỏp dạy học trực quan, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hành, giỳp cỏc em dễ dàng tiếp thu kiến thức, phỏt huy được những năng lực sẵn cú của bản thõn mỡnh.
Núi đến phương phỏp, khú cú thể đưa ra những phương phỏp cú thể ỏp dụng chung cho tất cả mọi đối tượng, mọi nhà trường, mà chỉ cú những phương phỏp cụ thể đối với từng lớp, từng học sinh cụ thể.
Trong cỏc trường PTDT nội trỳ giỏo viờn cú thể tỡm ra những phương phỏp dạy học cho riờng mỡnh trong những mụn học cụ thể. Theo những chủ đề, chủ điểm cụ thể và trong cỏc hoạt động cụ thể.
Vớ dụ như, thụng qua học tập cỏc mụn học: Tuổi học sinh phổ thụng là tuổi thanh, thiếu niờn mới lớn, là lứa tuổi quyết định sự hỡnh thành thế giới quan, là sự phỏt triển của hứng thỳ nhận thức cỏc vấn đề tự nhiờn, xó hội. Thụng qua cỏc mụn khoa học tự nhiờn: Toỏn, Lý, Húa, Sinh mà giỏo dục cho cỏc em thế giới quan khoa học. Giỳp cỏc em cú được những hiểu biết và phương phỏp giải thớch một cỏch duy vật về tớnh vật chất của thế giới, những qui luật phỏt triển của thế giới. Những tri thức khoa học giỳp cho học sinh nhận thức, lựa chọn, đỏnh giỏ đỳng đắn cỏc giỏ trị và tỡm ra những hành vi, biện phỏp hợp lý trong đời sống.
Thụng qua việc giảng dạy mụn Ngữ văn bồi dưỡng tõm hồn, lũng yờu thương con người, biết ghột cỏi xấu, cỏi ỏc, biết làm điều thiện; giỏo dục cỏc em cú tỡnh bạn chõn chớnh, tỡnh yờu cao đẹp. Mụn Lịch sử giỳp cỏc em hiểu biết truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước của ụng cha; biết tự hào về truyền thống đú mà thấy rừ trỏch nhiệm của mỡnh với Tổ quốc, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc, trung thành với lý tưởng CNXH và Cộng sản chủ nghĩa (CSCN); tin yờu Đảng và Bỏc Hồ kớnh yờu. Qua mụn Địa lý cỏc em cú tỡnh yờu thiờn nhiờn, cuộc sống, cú ý thức bảo vệ mụi trường xanh - sạch - đẹp, vỡ cuộc sống tươi đẹp của cộng đồng. Mụn Giỏo dục cụng dõn giỳp cỏc em nắm vững kỷ
luật, phỏp luật; bồi dưỡng cỏc em hiểu biết nghĩa vụ, quyền lợi người cụng dõn, của người học sinh; hỡnh thành thúi quen sống, làm việc và học tập theo phỏp luật ở mọi lỳc, mọi nơi. Mụn Đạo đức giỳp cỏc em nắm được những khỏi niệm cơ bản về cỏc phạm trự đạo đức trong việc ứng xử hàng ngày; nắm được chuẩn mực hành vi đạo đức trong cỏc hoạt động và quan hệ; biết rừ trỏch nhiệm, nghĩa vụ, lương tõm, tiền đồ để chuẩn bị bước vào đời. Tất cả cỏc thầy cụ giỏo là lực lượng quan trọng tham gia vào hoạt động giỏo dục cỏc em qua cỏc giờ học trờn lớp.
Ở đõy, với mục đớch như một giải phỏp trong lĩnh vực văn húa học đường, chỳng tụi xin giới thiệu một phương phỏp dạy học cú tớnh cụ thể, trực quan là Phương phỏp dạy học dựa trờn vấn đề.
Phương phỏp này cú thể được xem như một cỏch xõy dựng tổng thể một đề cương giảng dạy hoặc là một trong những cỏch được người dạy ỏp dụng để xõy dựng đề cương giảng dạy cho một mụn học. Phương phỏp này ra đời và được ỏp dụng rộng rói dựa trờn những lập luận sau:
- Sự phỏt triển như vũ bóo của Khoa học cụng nghệ (KHCN) trong những thập niờn gần đõy, trỏi ngược với nú là khả năng khụng thể dạy hết cho người học mọi điều.
- Kiến thức của người học thỡ ngày càng hao mũn từ năm này qua năm khỏc, cộng thờm là sự chờch lệch giữa kiến thức thực tế và kiến thức thu được từ nhà trường.
- Việc giảng dạy cũn quỏ nặng về lý thuyết, cũn quỏ coi trọng vai trũ của người dạy, chưa sỏt thực và chưa đỏp ứng được yờu cầu của thực tế. - Tớnh chất thụ động trong học tập của người học so với vai trũ truyền tải
của người dạy cũn cao khi mà số lượng người học trong một lớp ngày càng tăng.
- Hoạt động nhận thức cũn ở mức độ thấp so với yờu cầu của thực tế (vớ dụ như khả năng đọc và khai thỏc một cuốn sỏch hoặc một cụng trỡnh nghiờn cứu).
- Sự nghốo nàn về phương thức đỏnh giỏ người học, việc đỏnh giỏ cũn quỏ nặng về kiểm tra khả năng học thuộc.
Chớnh vỡ những lý do trờn mà phương phỏp dạy học dựa trờn việc giải quyết vấn đề xuất phỏt từ tỡnh huống thực tế của cuộc sống, thực tế nghề nghiệp được xõy dựng dựa trờn những yờu cầu sau:
- Phải cú một tỡnh huống cụ thể cho phộp ta đặt ra được một vấn đề. - Cỏc nguồn lực (trợ giảng, người hướng dẫn, tài liệu, cơ sở dữ liệu….)
đều được giới thiệu tới người học và sẵn sàng phục vụ người học.
- Cỏc hoạt động phải được người học triển khai như đặt vấn đề, quan sỏt, phõn tớch, nghiờn cứu, đỏnh giỏ, tư duy,…
- Kiến thức cần được người học tổng hợp trong một thể thống nhất (chứ khụng mang tớnh liệt kờ), điều đú cũng cú nghĩa là việc giải quyết vấn đề dựa trờn cỏch nhỡn nhận đa dạng và chứng tỏ được mối quan hệ giữa cỏc kiến thức cần huy động.
- Phải cú khoảng cỏch thời gian giữa giai đoạn làm việc trong nhúm và giai đoạn làm việc độc lập mang tớnh cỏ nhõn.
- Cỏc hỡnh thức đỏnh giỏ phải đa dạng cho phộp chỳng ta cú thể điều chỉnh và kiểm tra quỏ trỡnh sao cho khụng chệch mục tiờu đó đề ra. Để đảm bảo mọi hoạt động cú thể bao phủ được toàn bộ cỏc yờu cầu trờn, Trường Đại học Rijkuniversiteit Limbourg tại Maastricht đó đề ra cỏc bước tiến hành như sau:
Bước 1: Làm rừ cỏc thuật ngữ và khỏi niệm liờn quan Bước 2: Xỏc định rừ vấn đề đặt ra
Bước 3: Phõn tớch vấn đề
Bước 4: Lập ra danh mục cỏc chỳ thớch cú thể
Bước 5: Đưa ra mục tiờu nghiờn cứu và mục tiờu học tập Bước 6: Thu thập thụng tin
Trong số cỏc bước trờn, người học thường gặp khú khăn trong việc phõn tớch vấn đề và tổng hợp cỏc thụng tin liờn quan vấn đề.
Cỏc đặc trưng của một vấn đề hay
Thực tế đó chỉ ra là cú rất nhiều kiểu vấn đề, chủ đề cú thể lựa chọn. Điều này phụ thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể, từng cỏch xõy dựng vấn đề và cỏc hoạt động đề ra cho người học. Tuy nhiờn, đặc trưng bề nổi của một vấn đề thỡ khụng bao giờ rời xa nhu cầu của người học (nhu cầu về nhận thức, lĩnh hội kiến thức,..) cũng như khụng bao giờ xa rời mục tiờu học tập. Dưới đõy chỳng tụi trỡnh bày một vài cỏch xõy dựng vấn đề để độc giả tham khảo.
- Xõy dựng vấn đề dựa vào kiến thức cú liờn quan đến bài học. Toàn bộ bài giảng được xõy dựng dưới dạng vấn đề sẽ kớch thớch tớnh tũ mũ và sự hứng thỳ của người học. Tớnh phức tạp hay đơn giản của vấn đề luụn luụn là yếu tố cần được xem xột.
- Xõy dựng vấn đề dựa trờn cỏc tiờu chớ thường xuyờn biến đổi trong cụng việc, nghề nghiệp (Vấn đề đú cú thường xuyờn gặp phải? Và nú cú phải là nguồn gốc của những thiếu sút trong sản xuất? Nú cú tỏc động lớn tới khỏch hàng hay khụng? Tuỳ theo từng hoàn cảnh thỡ cỏc giải phỏp đặt ra cho vấn đề này cú đa dạng và khỏc biệt khụng?)
Vấn đề phải được xõy dựng xung quanh một tỡnh huống (một sự việc, hiện tượng,…) cú thực trong cuộc sống. Vấn đề cần phải được xõy dựng một cỏch cụ thể và cú tớnh chất vấn. Hơn nữa, vấn đề đặt ra phải dễ cho người học diễn đạt và triển khai cỏc hoạt động liờn quan. Một vấn đề hay là một vấn đề khụng quỏ phức tạp cũng khụng quỏ đơn giản. Cuối cựng là cỏch thể hiện vấn đề và cỏch tiến hành giải quyết vấn đề phải đa dạng.
Vấn đề đặt ra cần phải cú nhiều tài liệu tham khảo nhưng trọng tõm nhằm giỳp người học cú thể tự tỡm tài liệu, tự khai thỏc thụng tin và tự trau dồi kiến thức; cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng như sỏch vở, băng cỏt sột, phần mềm mụ phỏng, internet,… cũng cần phải đa dạng nhằm phục vụ mục đớch trờn.
Vấn đề và cỏch tiếp cận vấn đề
Vấn đề đặt ra cần phải cú tỏc dụng kớch thớch cỏc hoạt động nhận thức cũng như cỏc hoạt động xó hội của người học. Theo chỳng tụi, cỏc hoạt động này thường gắn kết với một hoạt động nghiờn cứu thực thụ mà ở đú người học cần phải:
- Đặt vấn đề (Vấn đề đặt ra là gỡ?) - Hiểu được vấn đề
- Đưa ra cỏc giả thuyết (Cỏc cõu trả lời trước và đối chứng với cỏc cõu hỏi đó được đặt ra trong tỡnh huống)
- Tiến hành cỏc hoạt động thớch hợp nhằm kiểm tra cỏc giả thuyết của mỡnh (nghiờn cứu, phõn tớch, đỏnh giỏ tài liệu liờn quan, sau cựng là tổng hợp việc nghiờn cứu)
- Thảo luận và đỏnh giỏ cỏc giải phỏp khỏc nhau dựa theo từng tiờu chớ mà hoàn cảnh đưa ra
- Thiết lập một bản tổng quan và đưa ra kết luận
Cỏc bước đặt ra trờn đõy sẽ giỳp cho người học nõng cao khả năng tổng hợp kiến thức. Vớ dụ như một vấn đề liờn quan đến sinh thỏi sẽ cú nhiều khỏi niệm liờn quan: cỏc khỏi niệm vật lý, hoỏ học, cỏc khỏi niệm về kinh tế, sức khoẻ cộng đồng, chớnh sỏch,..
Tỏc động tớch cực của phương phỏp dạy học dựa trờn vấn đề
- Người học cú thể thu được những kiến thức tốt nhất, cập nhật nhất - Cú thể bao phủ được trờn một diện rộng cỏc trường hợp và cỏc bối cảnh
thường gặp
- Tớnh chủ động, tinh thần tự giỏc của người học được nõng cao
- Động cơ học tập và tinh thần trỏch nhiệm của học viờn được nõng cao - Việc nghiờn cứu và giải quyết vấn đề ngày càng được bảo đảm
Tuy nhiờn, để ỏp dụng phương phỏp này với cơ hội thành cụng cao đũi hỏi chỳng ta phải tiến hành một loạt những chuyển đổi sau:
- Chuyển đổi cỏc hoạt động của người học từ tớnh thụ động sang tớnh tớch cực, chủ động
- Chuyển đổi cỏc hoạt động của người dạy (người dạy cú vai trũ khơi dậy cỏc vấn đề và hướng dẫn người học)
- Chuyển đổi mối quan hệ giữa vai trũ của người học và người dạy - Chuyển đổi hệ thống đỏnh giỏ người học
- Coi trọng thời gian tự học của người học như thời gian học trờn lớp Tuy nhiờn đối với cỏc trường PTDT nội trỳ của tỉnh hiện nay, phương phỏp dạy học này vẫn cũn là một vấn đề xa thực tế bởi cơ sở vật chất của nhà trường chưa đỏp ứng được. Song đú cũng là một đớch mà cỏc trường cần hướng tới trong cụng tỏc xõy dựng văn húa học đường.
Bờn cạnh việc tỡm tũi những phương phỏp dạy học phự hợp với học sinh dõn tộc. Nhà trường cần tăng cường quản lý nề nếp sinh hoạt, quản lý chất lượng dạy và học thụng việc duy trỡ đều đặn cỏc hoạt động quản lý giỏo dục như: Họp tổ bộ mụn, tổ chức thao giảng, bỡnh giảng, tổ chức cỏc cuộc thi giỏo viờn dạy gỏi, … Thụng qua đú mà bỡnh bầu, đỏnh giỏ chất lượng dạy học của từng giỏo viờn, cú khen thưởng kịp thời bằng cả vật chất lẫn tinh thần cho giỏo viờn cú nhiều thành tớch và đồng thời cú những biện phỏp thỏa đỏng cho những giỏo viờn chưa đỏp ứng được yờu cầu dạy học của trường.