Lịch sử và văn húa

Một phần của tài liệu văn hóa học đường trong các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh tuyên quang hiện nay (Trang 53 - 58)

- Về cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất của cỏc trường nội trỳ huyện hầu hết

2.2.3. Lịch sử và văn húa

Tuyờn Quang xưa (bao gồm cả Hà Giang) thuộc bộ Vũ Định của Nhà nước Văn Lang. Trải qua cỏc triều đại Đinh, Lý, Trần, Lờ… Tuyờn Quang thuộc Chõu Tuyờn Quang, thừa Tuyờn Quang, phủ Tuyờn Húa, trấn Minh Quang. Ngày 31/5/1884, Phỏp đặt chõn chiếm đúng Tuyờn Quang, đầu thế kỷ XX chỳng chia Tuyờn Quang thành hai tỉnh Tuyờn Quang và Hà Giang. Năm 1976, Tuyờn Quang sỏp nhập với Hà Giang thành tỉnh Hà Tuyờn. Đến năm

1991, Hà Tuyờn lại được chia thành hai tỉnh Hà Giang và Tuyờn Quang. Hiện nay, Tuyờn Quang cú 06 huyện và 01 thành phố với 141 xó, phường, thị trấn.

Từ lõu, Tuyờn Quang được nhiều người biết đến như một điểm để du lịch, tỡm hiểu về thiờn nhiờn, lịch sử và con người. Người Phỏp cú nhận xột: “Tỉnh Tuyờn Quang cú thể làm cho khỏch du lịch và thợ săn thớch thỳ… cú thể đi viếng thăm bằng xe hơi những thung lũng của sụng Gõm mà cỏc nỳi đỏ căn ke dốc thẳng đứng sừng sững ở bờ sụng, cỏc hang, cỏc rừng rậm đẹp. Thung lũng đẹp đẽ của sụng Đỏy nằm liền dưới chõn của ngọn nỳi Tam Đảo cũng rất đẹp… Ngày chủ nhật và ngày lễ, dõn Hà Nội cũng lờn chơi đụng đỳc”. Say mờ với những truyền thuyết, tớn ngưỡng, cảnh trớ, khỏch du lịch cú thể tỡm đến với Đền Mẫu, chựa Hang, đền Đạo Ngạn, nỳi Nghiờm… và sau đú đến tắm tại suối nước núng Mỹ Lõm để dưỡng sức, chữa bệnh; đồng thời khỏch cũng cú thể đi thăm cỏc di tớch lịch sử: Thành Nhà Bầu, thành Nhà Mạc, Hũa Mục, Bỡnh Ca, Tõn Trào, Đỏ Bàn, Kim Bỡnh, Cầu Cả, Đốo Chắn, Hũn Lau… để hiểu hơn về truyền thống đấu tranh anh dũng của đồng bào cỏc dõn tộc Tuyờn Quang cũng như lịch sử oai hựng của dõn tộc Việt Nam.

Là mảnh đất vốn cú lịch sử lõu đời, Tuyờn Quang từ xa xưa đó cú sự tồn tại của con người. Những di vật thuộc thời kỳ đỏ mới cũ tỡm thấy ở Ngọc Hội (Chiờm Húa), đồ đỏ mới như rỡu đỏ, mũi giỏo, húa thạch xương trõu… tỡm thấy ở Bỡnh Ca, An Khang (Yờn Sơn) và đồ đồng như khuụn đỳc tiền, trống đồng và nhiều cụng cụ bằng đồng khỏc tỡm thấy ở Chiờm Húa chứng tỏ người nguyờn thủy đó từng sinh sống và tồn tại lõu đời ở Tuyờn Quang dọc theo cỏc triền sụng Lụ, sụng Chảy…

Trải qua hàng ngàn năm chinh phục thiờn nhiờn, đức tớnh cần cự, lũng dũng cảm, sự sỏng tạo trong lao động của người dõn Tuyờn Quang đó được hun đỳc. Bằng sức lực, trớ tuệ của mỡnh, qua nhiều thỏng năm gian khổ, đồng bào cỏc dõn tộc nơi đõy đó khắc lờn nỳi rừng hoang vu lớp lớp vũng ruộng bậc thang xanh rờn ngụ lỳa, biến những đầm lầy, gũ bói rậm rạp… thành

những tràn ruộng, ao hồ, phỏt triển trồng trọt, chăn nuụi. Bờn cạnh đú, nhiều nghề thủ cụng như khai thỏc, chế biến nụng, lõm sản và dược liệu; thờu dệt cỏc mặt hàng từ sợi bụng, sợi lanh và nhuộm vải; chế ra cụng cụ lao động, vũ khớ, đồ dựng sinh hoạt từ sắt, đồng, song, mõy, tre, nứa… cựng với đồ trang sức từ vàng, bạc với nhiều nghề cổ truyền cú giỏ trị.

Từ trong lao động, chiến đấu, với tỡnh yờu quờ hương tha thiết, với đụi bàn tay khộo lộo và tõm hồn nhạy cảm, cỏc dõn tộc Tuyờn Quang đó sỏng tạo, gỡn giữ và làm giàu lờn kho tàng văn húa của mỡnh qua nhiều thế hệ. Những cõu chuyện cổ tớch, những cõu tục ngữ, ca dao giải thớch nguồn gốc dõn tộc, phản ỏnh cuộc sống thường ngày đầy khỏt vọng; những làn điệu dõn ca, dõn vũ hết sức phong phỳ, đặc sắc như làn điệu then, cọi, quan làng (dõn tộc Tày), pỏo dung (dõn tộc Dao), sỡnh ca (dõn tộc Cao Lan), soọng cụ (dõn tộc Sỏn Dỡu)... Bờn cạnh đú là những lễ hội dõn gian mang nhiều sắc thỏi văn húa đặc trưng và đa dạng, với phần 'lễ' trang trọng và phần 'hội' đậm đà truyền thống như: Lễ hội Lồng tồng (dõn tộc Tày); lễ Cầu mựa, lễ Cấp sắc (dõn tộc Dao); lễ hội Nhảy lửa (dõn tộc Pà Thẻn)... Và những đường nột đẹp, tinh xảo, duyờn dỏng của hoa văn trờn những tấm thổ cẩm, vải, hàng mõy, tre, giang đan và đồ trang sức đó thể hiện sinh động, đặc sắc đời sống tinh thần của mỗi dõn tộc, mỗi vựng miền khỏc nhau. bờn cạnh đú, đồng bào vựng xuụi đồng bằng Bắc Bộ di cư lờn miền nỳi cũng mang theo nền văn húa chõu thổ sụng Hồng bồi đắp, hũa quyện cựng văn húa cỏc dõn tộc địa phương tạo thành đời sống văn húa đa dạng, phong phỳ.

Nằm ở vị trớ chiến lược quan trọng, là “trấn biờn” che chở cho “kinh trấn”, từ xa xưa, nhõn dõn Tuyờn Quang đó thể hiện rừ tinh thần đấu tranh chống chế độ phong kiến phản động thối nỏt, đồng thời luụn ủng hộ và tham gia với cỏc triều đại phong kiến tiến bộ đứng lờn chiến đấu chống bọn phong kiến xõm lược phương Bắc, bảo vệ Tổ quốc. Cỏc di tớch cổ như: Di tớch Bia Bảo Ninh Sựng Phỳc, di tớch thành Nhà Bầu, di tớch thành Nhà Mạc… là nhõn

chứng hựng hồn cho lịch sử đấu tranh của nhõn dõn Tuyờn Quang trong cỏc triều đại phong kiến.

Trong Cỏch mạng Thỏng Tỏm năm 1945, Tuyờn Quang được Trung ương Đảng và Bỏc Hồ chọn làm trung tõm của cỏch mạng cả nước. Tại Tõn Trào - Thủ đụ khu giải phúng đó diễn ra nhiều sự kiện lịch sử gắn liền với vận mệnh dõn tộc: Hội nghị toàn quốc của Đảng quyết định chủ trương lónh đạo tồn dõn Tổng khởi nghĩa giành chớnh quyền và cử ra Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc; Quốc dõn Đại hội Tõn Trào họp tại Đỡnh Tõn Trào từ ngày 16 đến ngày 17/8/1945, quy định Quốc kỳ, Quốc ca, thụng qua mười chớnh sỏch lớn của Việt Minh; thành lập Ủy ban Dõn tộc Giải phúng tức Chớnh phủ lõm thời của nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa do Bỏc Hồ làm Chủ tịch…

Suốt chớn năm trường kỳ chống thực dõn Phỏp xõm lược, nhõn dõn cỏc dõn tộc Tuyờn Quang luụn làm trũn nhiệm vụ thiờng liờng: Xõy dựng, bảo vệ an toàn khu (ATK); bảo vệ an toàn Bỏc Hồ, Trung ương Đảng, Quốc hội, Chớnh phủ, Mặt trận cựng nhiều bộ, ban, ngành Trung ương; bảo vệ cỏc cơ quan đầu nóo của Cỏc mạng Dõn chủ Nhõn dõn Lào…

Đảng bộ và nhõn dõn cỏc dõn tộc Tuyờn Quang đúng gúp phần quan trọng, to lớn vào cuộc đấu tranh giành độc lập dõn tộc, lập nhiều chiến cụng vang dội trờn cỏc chiến trường, đập tan cỏc cuộc tấn cụng lờn Việt Bắc - Thủ đụ khỏng chiến của giặc Phỏp như Chiến thắng Bỡnh Ca, Km7, Cầu Cả, Khe Lau… là những địa danh làm rạng rỡ tinh thần chiến đấu quả cảm, mưu trớ, sỏng tạo của quõn, dõn Tuyờn Quang trong chiến dịch Việt Bắc Thu Đụng năm 1947.

Nhiều Hội nghị quan trọng của Trung ương Đảng, Chớnh phủ đươc tổ chức tại Tuyờn Quang. Đặc biệt, Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ II (họp từ ngày 11 đến ngày 19 thỏng 02 năm 1951 tại xó Vinh Quang, huyện Kim Bỡnh, huyện Chiờm Húa), là Đại hội đầu tiờn của Đảng được tổ chức ở trong nước. Đại hội đó bổ sung, hoàn chỉnh đường lối khỏng chiến, kiến quốc,

đề ra nhiệm vụ xõy dựng Đảng Lao động Việt Nam vững mạnh; quyết định những chủ trương, biện phỏp đưa cuộc khỏng chiến trường kỳ, oanh liệt của dõn tộc ta đến thắng lợi. Tại Tuyờn Quang cũn diễn ra Đại hội toàn quốc thống nhất Việt Minh - Liờn Việt (thỏng 3/1951); Đại hội thành lập Liờn minh nhõn dõn ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia (thỏng 3/1951); Đại hội Anh hựng, chiến sĩ thi đua và cỏn bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất (thỏng 5/1952)…

Cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp thắng lợi, Đảng bộ và nhõn dõn cỏc dõn tộc tỉnh Tuyờn Quang tiếp tục xõy dựng hậu phương vững mạnh, làm trong nhiệm vụ của hậu phương đối với tiền tuyến lớn, đỏnh thắng cuộc chiến tranh xõm lược của đế quốc Mỹ, gúp phần xứng đỏng vào sự nghiệp giải phúng dõn tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia, dõn tộc.

Tiếp bước truyền thống yờu nước, đoàn kết trong đấu tranh, tinh thần cần cự, sỏng tạo trong lao động, nhõn dõn cỏc dõn tộc Tuyờn Quang vững bước đi lờn trong thời kỳ đổi mới, nền kinh tế tiếp tục phỏt triển, đời sống nhõn dõn cỏc dõn tộc từng bước được nõng lờn, an ninh chớnh trị, trật tự an tồn xó hội được giữ vững.

Năm 2011, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm đạt 15,17%, giỏ trị tổng sản phẩm bỡnh quõn đầu người (theo giỏ hiện hành) đạt 13,48 triệu đồng; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành cụng nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nụng, lõm nghiệp, thuỷ sản. Tổng thu ngõn sỏch trờn địa bàn đạt 822 tỷ đồng.

Tất cả những đặc điểm núi trờn chớnh là những điều kiện vật chất và tinh thần, là cơ sở hỡnh thành nờn văn húa học đường trong cỏc nhà trường trờn địa bàn toàn tỉnh, trong đú cú cỏc trường DTNT, nhằm đào tạo ra những con người vừa hồng vừa chuyờn trong tỡnh hỡnh mới, đỏp ứng yờu cầu của phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh núi riờng và của đất nước ta núi chung trong điều kiện xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, xõy dựng nền văn húa Việt nam tiờn tiến đậm đà bản sắc dõn tộc.

Một phần của tài liệu văn hóa học đường trong các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh tuyên quang hiện nay (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w