2.3. Phân tích về tình hình thực hiện kế hoạch lao động của công ty
2.3.2. Chất lượng lao động
Đi theo cùng sự tiến bộ của xã hội chất lượng lao động cũng được cải tiến dần qua các năm, cơng ty đang có những định hướng cũng như kế hoạch để dần đào tạo được thế hệ kế cận có trình độ học thức cao và khả năng tốt.
Bảng 2.12. Thực trạng về chất lượng lao động
Đơn vị: Người
STT Bộ phận Số lượng
(người)
Trình độ Đại học Cao đẳng Trung
cấp
Trình độ khác Số lượng Cấp bậc
thợ
1 Lao động gián tiếp 12 8 2 2 12
2 Thợ BDSC 10 3 3 4 2 Bậc 3/7 2 Bậc 4/7 3 Bậc 5/7 2 Bậc 6/7 1 Bậc 7/7 Lái xe 40 40 Bằng F 3 Bậc 3/5 6 Bậc 4/5 31 Bậc 5/5 Tổng 62 Nhận xét:
Lao động gián tiếp của doanh nghiệp 100% được đào tạo bài bản đúng chuyên ngành có kỹ năng, nghiệp vụ đảm bảo được yêu cầu công việc đang đảm nhiệm. Việc lao gián tiếp có trình độ được đào tạo bài bản rất quan trọng vì đấy chính là đội ngũ
Lao động trực tiếp thợ bảo dưỡng sửa chữa đều có bằng cấp kỹ thuật tuy nhiên kinh nghiệm và chuyên môn khác nhau dẫn tới cấp bậc thợ cũng được phân chia rõ ràng theo năng lực và kinh nghiệm. Bậc thợ BDSC được phân bổ khá đều từ bậc 3 đến bậc 5 sau mỗi năm đều có các kỳ đánh giá lại năng lực của thợ BDSC để có thể đán h giá đúng được khả năng và đóng góp của lao động. Lao động lái xe là lực lượng lao động lớn nhất của doanh nghiệp. Việc phân chia cấp bậc lái xe từ 1-5 dựa trên số năm kinh nghiệm lái xe và đánh giá kết quả làm việc, số lần mắc lỗi trong kỳ của lái xe. Do đặc thù kinh doanh vận tải hàng hóa bằng container nên tất cả lao động lái xe đều có bằng F. Khi hết thời gian thử việc lái xe sẽ được bậc 3/5 sau đó sẽ đánh giá 6 tháng 1 lần nhằm nâng hoặc hạ bậc của lái xe. Hiện nay 31/40 lái xe của doanh nghiệp đạt bậc thợ tối đa 5/5 đáp ứng xuất sắc cơng việc. Cịn lại cấp 4/5 có 6 lái xe và 3/5 có 3 lái xe chủ yếu là các lái xe có kinh nghiệm dưới 2 năm lái xe container nên chưa được xét tăng bậc tuy nhiên họ vẫn có đầy đủ chứng chỉ, kỹ năng, khả năng để có thể đáp ứng được yêu cầu của công việc.
a, Khối lái xe.
Tổng số lượng lái xe của tổng công ty là 40 người, các lái xe đều qua trường đào tạo ngành nghề lái xe và đều có giấy phép lái xe hạng F. Tất cả lao động lái xe trong công ty đều là nam, có tình trạng sức khỏe tốt, có giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế quận (huyện cấp), tốt nghiệp trung học phổ thông trở nên. Điều này hợp lý do cơng ty vận tải hàng hóa cự ly trung bình và dài.
Bảng 2.13. Số lượng và trình độ lao động của cơng nhân lái xe
Đơn vị : Người STT Tiêu chí Số lượng Tỉ trọng (%) 1 Bẳng F 5/5 31 77.5% 2 Bằng F 4/5 6 15% 3 Bằng F 3/5 3 7.5% 6 Tổng 40 100 Trong đó:
Bằng F 5/5: Bậc lái xe tính trên thang điểm 5 tương ứng lái xe có nhiều năm kinh nghiệm làm tại công ty tay lái cứng và không mắc vi lỗi trong ca làm việc
Bằng F 4/5: Bậc lái xe tính trên thang điểm 5 tương ứng đã hồn thành bài kiểm tra tay lái sau 6 tháng làm tại công ty kèm theo không vi phạm lỗi trong ca làm việc.
Bằng F 3/5: Bậc lái xe tính trên thang điểm 5 tương ứng lái xe mới vào công ty đã qua phỏng vấn và đào tạo được mặc định bậc 3.
Công nhân lái xe chủ yếu là bậc 5 chiếm đến 77.5% số lái xe. Lái xe bậc 4 chiếm tỉ lệ 15% và sau cùng chiếm tỷ lệ ít nhất tương ứng 7.5% là lái xe bậc 3. Cơng ty có nhiều phương tiện vận tải đáp ứng nhu cầu vận chuyển các tuyến phức tạp yêu cầu cơng nhân phải có tay nghề vững. Chính vì vậy cơng ty cần phải có kế hoạch bồi dưỡng để nâng bậc lái xe hoặc tuyển chọn tỷ lệ hợp lý lái xe có tay nghề cao, thấp phù hợp.
Cấp bậc lao động lái xe bình quân là: CBCN ∑
∑
Trong đó:
NCNi : Số công nhân cấp bậc i
CBi : Cấp bậc trong bảng phân loại trình độ tay nghề cơng nhân. NCN : Tổng số công nhân đánh giá bậc.
Cấp bậc lao động lái xe bình quân là 4.7/5 tương ứng với chất lượng lái xe đang được đảm bảo ở mức tốt đáp ứng được nhu cầu vận chuyển và kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.
b, Khối bảo dưỡng sửa chữa
Bảng 2.14. Số lượng và trình độ lao động của cơng nhân BDSC
Đơn vị : Người STT Tiêu chí Số lượng Tỉ trọng (%) Bậc 3/7 2 20 1 Bậc 4/7 2 20 2 Bậc 5/7 3 30 3 Bậc 6/7 2 20 4 Bậc 7/7 1 10 5 Tổng 10 100
Công nhân BDSC chủ yếu là thợ bậc 5, chiếm đến 30% số thợ BDSC. Thợ bậc 7 chiếm tỉ lệ ít nhất, chiếm 10%, chủ yếu là thợ chính và chủ yếu là các đốc cơng của xưởng chuyên kiểm tra tình trạng phương tiện, nhận kí lệnh sửa chữa phương tiện trong xưởng. Chính vì vậy cơng ty cần phải có kế hoạch bồi dưỡng để nâng bậc thợ hoặc tuyển chọn tỷ lệ hợp lý thợ có tay nghề cao, thấp phù hợp.
Trong đó:
NCNi : Số cơng nhân cấp bậc i
CBi : Cấp bậc trong bảng phân loại trình độ tay nghề cơng nhân. NCN : Tổng số công nhân đánh giá bậc.
Bảng 2.15. Cấp bậc cơng việc BDSC
STT Tiêu chí Tổng giờ công Hệ số công việc
1 BD cấp 1 7,950 3.55
2 BD cấp 2 13,360 4.55
3 SCL 10,440 4.89
CBCVi: Hệ số cấp bậc công việc i
TCVi: Tổng giờ công của công việc cấp i
Cấp bậc cơng việc bình qn của thợ BDSC của công ty là CBCV ∑∑ ∑ Hệ số đảm nhiệm của công nhân BDSC: KĐN=
Nhận xét:
Ta thấy: KĐN > 1 nên các công nhân BDSC đang thực hiện yêu cầu của công việc thừa với khả năng của mình, tình hình sử dụng và bố trí cơng nhân chưa đồng bộ với u cầu cơng việc. Cơng ty đang có sự phân bổ chưa đồng đều cơng nhân BDSC có tay nghề cao và tay nghề thấp để đảm nhận được khối lượng công việc ở xưởng.
c, Khối lao động gián tiếp
Bảng 2.16. Số lượng và trình độ của khối lao động gián tiếp
Đơn vị : Người
STT Bộ phận Số lượng
(người)
Trình độ Đại học Cao đẳng Trung
cấp
Trình độ khác Số lượng Trình độ
1 Lao động gián tiếp 12 8 2 2 12
Nhận xét:
12 lao động khối văn phịng của cơng ty đều có bằng cấp được đào tạo bài bản chiếm đa số 100%, điều này cho thấy trình độ của lao động gián tiếp khá cao, điều này thuận lợi cho cơng tác quản lý vì đội ngũ lao động có trình độ và tư duy hồn thành tốt cơng việc. Khối lao động trong bộ phận quản lý, ban giám đốc, trưởng phịng đều có trình độ đại học trở nên, lao động trình độ trung cấp, cao đẳng chủ yếu làm các phòng ban nghiệp vụ. Do vậy mà trình độ lao động hiện nay có đủ khả năng đáp ứng được yêu cầu và kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.