- Thống nhất về theo dõi và kiểm soát kết quả khi hồn thành cơng việc (thơng tin, báo cáo, chỉ số, chỉ tiêu kiểm soát, phương pháp kiểm soát, kết quả kiểm soát
CÂN BẰNG CÔNG VIỆC VÀ CUỘC SỐNG
6.1. Khái niệm và vai trị của cân bằng cơng việc và cuộc sống
Mỗi ngày một ngƣời dành 8 giờ cho công việc, vậy theo lý thuyết còn 16 giờ dành cho cuộc sống cá nhân để rèn luyện thể chất bền vững, cảm xúc và gia đình. Vậy thời gian dành cho cuộc sống khơng ít thậm chí là gấp ba lần thời gian làm việc, nhƣng tại sao con ngƣời luôn cảm thấy lo lắng, đôi lúc căng thẳng và mất cân bằng công việc với cuộc sống. Thậm chí nếu tính tốn theo ví dụ chƣơng 1, một ngƣời làm theo hợp đồng là 8 giờ mỗi ngày, mỗi tuần là 5 ngày nhƣng ngƣời này thực tế thƣờng xuyên làm nhiều hơn thế (khoảng 2 giờ/tuần). Một năm làm việc, số ngày đƣợc nghỉ theo chế độ phúc lợi tổng cộng khoảng 3 tuần, tổng số giờ làm việc trong năm là 2058; Tổng số giờ cuộc sống còn lại = 365*24- 2058=6702 giờ; Số giờ ngồi cơng việc gấp 3,3 lần số giờ làm việc.
Giải thích cho vấn đề này nhiều lí do đƣợc đƣa ra nhƣ: do công việc là nguồn thu nhập chính để ni sống bản thân mình và gia đình; Cơng việc hiện nay là quá trình nỗ lực lâu dài mới có đƣợc thành quả nhƣ ngày hơm nay; Cơng việc khơng đƣợc sai sót ảnh hƣớng đến lộ trình
thăng tiến tiếp theo; Vì tiến độ cơng việc đã đăng ký từ trƣớc... nên đôi khi chúng ta đƣa cơng việc lên ƣu tiên hàng đầu, từ đó có thể khơng phải làm tám giờ/ ngày mà mƣời giờ, mƣời hai giờ, thậm chí chƣa xong cịn mang cơng việc về nhà. Từ đó lạm dụng vào quỹ thời gian dành cho nghỉ ngơi rèn luyện sức khỏe, cảm xúc và gia đình. Để giải quyết vấn đề này yêu cầu phải phân bố thời gian hợp lý giữa công việc và các hoạt động cân bằng.