- Thống nhất về theo dõi và kiểm soát kết quả khi hồn thành cơng việc (thơng tin, báo cáo, chỉ số, chỉ tiêu kiểm soát, phương pháp kiểm soát, kết quả kiểm soát
CÂN BẰNG CÔNG VIỆC VÀ CUỘC SỐNG
6.1.1. Khái niệm cân bằng công việc và cuộc sống
Ở bất kỳ lĩnh vực nào trong đời sống xã hội, con ngƣời đều hƣớng đến mục tiêu cân bằng cơng việc và cuộc sống, vì vậy mà trong thực tế có rất nhiều quan điểm khác nhau về cân bằng cơng việc và cuộc sống, có thể kể đến nhƣ bảng 6.1 tác giả đã tổng hợp.
Bảng 6.1: Tổng hợp các khái niệm về Cân bằng công việc
và cuộc sống
STT Tác giả Nội dung
1
Theo Careerlink (1980)
Cân bằng công việc là cân bằng giữa nghề nghiệp và các khía cạnh của cuộc sống nhƣ gia đình, bạn bè hay các sở thích cá nhân.
2
Nancy R. Lockwood (2003)
Cân bằng công việc và cuộc sống là trạng thái trong đó nhu cầu của cả cơng việc và cuộc sống cá nhân của một ngƣời là ngang nhau.
3
David Clutterbuck (2003)
Cân bằng giữa công việc và cuộc sống là trạng thái mà một cá nhân quản lý xung đột thực sự hoặc tiềm ẩn giữa các nhu cầu khác nhau về thời gian và năng lƣợng của mình theo cách thỏa mãn nhu cầu của họ về hạnh phúc và tự hoàn thiện. 4
Peggy G. Hutcheson (2012)
Cân bằng giữa công việc và cuộc sống là trạng thái kiểm sốt, thi hành và sự hài lịng trong cuộc sống.
5
Byrne, U (2005) Cân bằng giữa công việc và cuộc sống là sự kết hợp giữa năm khía cạnh của cuộc sống chúng ta tại bất kỳ thời điểm nào: cơng việc, gia đình, bạn bè, sức khỏe và tinh thần.
6
Mayo Clinic (2012)
Cân bằng giữa công việc và cuộc sống là động lực cho cơng việc hiệu quả và hồn thành, mà cả ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động đều phải chịu trách nhiệm.
Và cách tiếp cận của cuốn sách nhƣ sau:
Cân bằng công việc và cuộc sống là trạng thái tích cực mà ở đó mục tiêu công việc với mục tiêu sức khỏe, thể chất, gia đình và cảm xúc được kết hợp hài hòa mang lại cảm giác hài lòng.
Từ khái niệm trên cho thấy, trạng thái tích cực là trạng thái mà ở đó niềm vui, sự thỏa mãn có đƣợc từ việc chinh phục các mục tiêu trong cơng việc (là những việc mình thích với hiệu suất cao, xây dựng uy tín và thƣơng hiệu cá nhân, có thu nhập tốt, sự nghiệp đƣợc khẳng định) cùng song song ngự trị với nguồn năng lƣợng dồi dào có đƣợc từ thể chất bền vững, gia đình êm ấm và cảm xúc đƣợc ni dƣỡng. Cảm giác hài lòng của cá nhân sẽ khơng chỉ lan tỏa tích cực đến con đƣờng chinh phục mục tiêu tƣơng lai mà còn lan tỏa giá trị đến những ngƣời xung quanh. Chúng ta luôn hƣớng tới phát triển con ngƣời toàn diện. Giả sử nếu coi con ngƣời nhƣ chiếc máy tính, khi thể chất bền vững nghĩa là phần cứng đã rất ổn, nhƣng muốn máy tính hoạt động tốt khơng chỉ có phần cứng mà phần mềm cũng phải thích hợp với cấu tạo phần cứng, vận hành trơn tru và ln ln đƣợc update thì cảm xúc (tinh thần) của con ngƣời cũng vậy, luôn là linh hồn trong thể xác bền vững kia. Vì vậy tinh thần cũng phải đƣợc rèn luyện bồi đắp hàng ngày bằng các hoạt động cụ thể.
Một nghiên cứu thực hiện trong 75 năm của Đại học Harvard đã chỉ ra rằng: Tiền bạc, thành công không giúp ngƣời ta hạnh phúc. Nghiên cứu này đã theo dõi cuộc sống của 724 ngƣời, gồm các sinh viên năm thứ hai tại Harvard, một số thanh thiếu niên ở khu dân cƣ nghèo ở Boston. Nội dung bao gồm các câu hỏi về công việc, cuộc sống gia đình, sức khỏe... Sau 75 năm, khoảng 60 trong số 724 ngƣời tham gia nghiên cứu còn sống dù hầu hết trong số họ ở độ tuổi 90. Những ngƣời này trƣởng thành và góp mặt trong mọi tầng lớp xã hội: có ngƣời là bác sĩ, luật sƣ,
nhiều trải nghiệm trong cuộc sống, bài học mà họ đúc kết ra là: Các mối quan hệ tốt giúp họ hạnh phúc và khỏe mạnh hơn. Khơng phải là giàu có, tiếng tăm hay sự thành công, mà các mối quan hệ chính là điều giá trị nhất trong cuộc sống. Nghiên cứu còn cho thấy, những ngƣời kết nối nhiều hơn với gia đình, với bạn bè, với cộng đồng sẽ hạnh phúc hơn, thể chất khỏe mạnh hơn và sống lâu hơn. Trong khi đó, những ngƣời cơ độc nhận thấy rằng họ ít hạnh phúc hơn, sức khỏe của họ suy giảm sớm hơn ở tuổi trung niên, chức năng não của họ suy giảm nhanh hơn, tuổi thọ của họ ngắn hơn. Nghiên cứu cũng khẳng định, chất lƣợng của mối quan hệ quan trọng hơn rất nhiều so với số lƣợng. Điều đó có nghĩa, nếu bạn có một cuộc hơn nhân khơng hài hịa, cuộc sống của bạn còn tệ hơn cả ly hôn. Sống giữa những mối quan hệ tốt đẹp mới thực sự ý nghĩa. Ngoài ra, nghiên cứu phát hiện, những ngƣời hài lòng nhất trong các mối quan hệ của họ ở tuổi 50 là những ngƣời khỏe mạnh nhất ở tuổi 80. Các mối quan hệ tốt đẹp khơng chỉ bảo vệ cơ thể mà cịn bảo vệ bộ não. Những ngƣời có các mối quan hệ mà họ cảm thấy không thể tin tƣởng vào đối phƣơng sẽ bị suy giảm trí nhớ sớm hơn.
Northcote Parkinson, nhà nghiên cứu ngƣời Anh đã đƣa định luật Parkinson "Công việc luôn tự mở rộng (hoặc điều chỉnh) để chiếm đủ thời gian sẵn có hoặc đƣợc phân bổ cho nó". Định luật phản ánh hiện thực tất yếu cuộc sống con ngƣời. Ý nghĩa của định luật là, nếu mỗi ngƣời chỉ phân bổ khoảng thời gian xác định cho một cơng việc/hoạt động nào đó thì khả năng hồn thành cơng việc/hoạt động đó sẽ cao hơn. Cụ thể với 24 tiếng mỗi ngày, lƣợng thời gian hạn định này cần đƣợc phân bổ phù hợp cho công việc và cuộc sống ngồi cơng việc (bền vững thể chất, gia đình, cảm xúc). Đến lƣợt nó các cấu phần đó sẽ điều chỉnh để tìm tới sự cân bằng. Đó là mỗi ngƣời phải tìm kiếm đƣợc cách hồn thành cơng việc trong khoảng thời gian quy định, không lạm dụng hay xâm chiếm khoảng thời gian để ngủ đủ giấc, đảm bảo thói quen tập luyện, nghỉ ngơi, dinh dƣỡng lành mạnh; quan tâm, sẻ chia với các thành viên cho gia đình; hiện thực hóa sở thích cá nhân ni dƣỡng cảm xúc. Bất cứ ai cũng biết điều này, song vẫn thƣờng hay phạm phải "điểm cuối
cho ngày làm việc". Lời giải cho vấn nạn này đó chính là bố trí, sử dụng và phối hợp thời gian đảm bảo nguyên tắc kết thúc ngày làm việc đúng giờ quy định với sự tập trung vào những công việc quan trọng nhất và đạt hiệu suất nhất có thể, khơng đi làm về muộn, khơng mang việc về nhà.