- Thống nhất về theo dõi và kiểm soát kết quả khi hồn thành cơng việc (thơng tin, báo cáo, chỉ số, chỉ tiêu kiểm soát, phương pháp kiểm soát, kết quả kiểm soát
5 tuần nghỉ phép có lương mỗi năm: Tại Đan Mạch, nhân viên làm việc toàn
6.2.2. Cân bằng công việc và cuộc sống thay đổi theo thời gian
Những tiêu chuẩn cân bằng công việc và cuộc sống thay đổi theo thời gian dẫn dắt việc phân bổ thời gian cho từng phần công việc và cuộc sống luôn dịch chuyển trong mỗi giai đoạn của cuộc đời. Sự thay đổi đa chiều, diễn ra trong mục tiêu tổng thể và trong lòng mỗi mục tiêu thành phần. Công thức thời gian trong công việc khi chƣa kết hơn sẽ khơng cịn đúng khi lập gia đình, càng khơng đúng khi có con và khi đã về già.
Theo HR Insider (2021), mỗi độ tuổi con ngƣời sở hữu khả năng trí tuệ lẫn tinh thần, vật chất khác nhau. Mỗi giai đoạn cuộc đời đƣợc ví nhƣ những nấc thang mà mỗi ngƣời cố gắng để bƣớc lên, vƣợt qua. Các nấc thang đó là:
(1) Khởi động và chạy đà (khoảng 18-23 tuổi): Phần lớn mỗi ngƣời
còn đi học, cịn nhận khoản hỗ trợ tài chính từ gia đình. Đây là thời điểm thích hợp để tiến hành những bƣớc khởi động hâm nóng ngƣời và chạy đà đầu tiên. Thời gian này, phù hợp trải nghiệm và khám phá để thấu hiểu đam mê, niềm yêu thích của bản thân. Mạnh dạn chinh chiến và dấn thân vào những cuộc thi, tổ chức, câu lạc bộ... thuộc những lĩnh vực yêu thích. Điều này khơng những giúp mỗi ngƣời tìm ra khía cạnh nổi bật của mình mà cịn là những bƣớc đệm căn bản đầu tiên để bổ sung kiến thức, hoàn thiện bản thân và tiếp thu những kỹ năng cứng, mềm cần thiết khác. Một công việc bán thời gian cũng là một lựa chọn tốt để có cái nhìn cơ bản về thị trƣờng lao động, đồng thời tích lũy thêm kinh nghiệm cho công việc liên quan.
(2) Khởi đầu (từ 23 đến 25 tuổi): Độ tuổi này, có thể chia làm hai
bộ phận. Bộ phận thứ nhất mang trong mình những ƣớc mơ, hoài bão bùng cháy mãnh liệt. Bộ phận thứ hai còn mơ hồ, chênh vênh trong định hƣớng bởi lẽ nấc thang thứ nhất bạn đã không khởi động và chạy đà tốt. Đây là thời gian, dù đã bắt đầu định hình khái quát đƣợc đam mê,
năng lực của bản thân phù hợp với ngành nghề, lĩnh vực nào hay còn mơ hồ, thì phần lớn vẫn chƣa có cơ hội thực sự. Điều cần làm là cứ làm việc, hành động, nhận xét và kiểm sốt bản thân khơng ngừng để trau chuốt và chỉnh sửa lại sao cho tiến bộ. Tại thời điểm này, không nên quá để tâm đến mức thu nhập cá nhân bởi đây là lúc đề cao kinh nghiệm, kỹ năng tích lũy.
(3) Trưởng thành (từ 25 đến 28 tuổi): Nếu đã dành thời gian cống hiến năng lực và công sức cho nấc thang thứ nhất, ắt hẳn đã bƣớc đến nấc thang thứ ba trong hành trình thăng tiến của mình. Với việc tích lũy đƣợc khá nhiều kinh nghiệm làm việc và nắm chắc chuyên môn về ngành nghề mình đang theo đuổi. Do đó, ở nấc thang này, cần đặt ƣu tiên lên đầu đó là thu nhập (lƣơng thƣởng, chế độ đãi ngộ và cơ hội thăng tiến). Đồng thời, không ngừng học hỏi kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng giao tiếp để kết nối mọi ngƣời để chuẩn bị cho một cấp bậc cao mới. Đây sẽ là điểm cộng trong mắt nhà tuyển dụng.
(4) Tìm kiếm bạn đồng hành (từ 28 đến 35 tuổi): Đây là giai đoạn đã nếm đủ mùi vị đắng, cay, ngọt, bùi trong cuộc đời. Bắt đầu trƣởng thành, nghiêm túc trong suy nghĩ về cuộc đời, chiêm nghiệm sâu sắc và rõ ràng hơn. Bên cạnh đó, cũng đã tích lũy đƣợc một khoản tài chính nhất định. Độ tuổi này là độ tuổi vàng của cuộc đời. Bởi lẽ cái “ngông”, cái nhiệt huyết và bản lĩnh trong bạn vẫn còn đủ để thử thêm những trải nghiệm mới, nhƣng cũng là một chuyên gia kinh nghiệm dày dặn để tránh khỏi những sai lầm tuổi trẻ. Thời điểm này, tập trung xây dựng, duy trì mối quan hệ xã hội tốt đẹp với mọi ngƣời.
(5) Chuyên gia (từ 35 đến 40 tuổi): Sự nghiệp, tài chính, vị trí cơng
việc phù hợp và mối quan hệ xã hội rộng rãi là những gì có vào lúc này. Và con ngƣời có thể bắt đầu tự thƣởng cho mình những khoảng nghỉ, thƣ giãn, hƣởng thụ thành quả sau bao nhiêu cố gắng đầy mồ hôi và nƣớc mắt. Đó có thể là một chuyến du lịch xa, đến một miền đất mới, hoặc những thứ đắt đỏ mà chƣa mua đƣợc lúc cịn trẻ. Hoặc đơn giản hơn, đó là dành thời gian cho gia đình nhỏ, gia đình lớn của mình. Chăm sóc và
u thƣơng họ, cũng là một cách để bù đắp nếu tuổi trẻ quá bận rộn và tất bật với công việc.
(6) Người mang tầm ảnh hưởng: Khi ở nấc thang này, đồng nghĩa
là đã thụ hƣởng những tiềm lực, khả năng và thành tựu nhất định trong cuộc đời. Khi đó, mọi ngƣời bắt đầu cơng nhận sức ảnh hƣởng của bản thân và những suy nghĩ, phát ngôn lẫn hành vi của mình sẽ có thể tác động lên cộng đồng, nếu là một ngƣời nổi tiếng hay có sức ảnh hƣởng đến xã hội.
(7) Vĩ nhân: Vĩ nhân là một ngƣời sở hữu những khả năng đặc biệt
từ đạo đức đến năng lực và khả năng tác động đến xã hội. Tuy vậy, không ai là không thể trở thành vĩ nhân nếu cố gắng nỗ lực không ngừng nghỉ.
Mỗi ngƣời, dù là ai, ở đâu, đều sở hữu 24 giờ mỗi ngày. Sử dụng 24 giờ nhƣ thế nào, hiệu quả và khoa học ra sao mới là yếu tố tiên quyết đối với thành công. Thấu hiểu bản thân, vạch ra con đƣờng đi và đặt mục tiêu lớn nhỏ liên tục, thông qua 7 nấc thang thăng tiến trong sự nghiệp, để chinh phục những mục tiêu.
Liên hệ với tình huống dẫn đề đầu chƣơng 6, cuộc sống của Loan đã thay đổi theo thời gian từ năm 2005 - 2020 có hai lần thay đổi trạng thái. Giai đoạn từ 2005 khi bắt đầu đi làm sự cân bằng diễn ra nghiêng về mục tiêu lo cho cơng việc; Sau đó giai đoạn đầu lập gia đình chiều hƣớng có cân bằng hơn cho cơng việc và cuộc sống cá nhân, Cô vẫn đi làm, vẫn dành thời gian tập thể dục, chăm sóc bản thân và ni dƣỡng các sở thích đọc sách của mình; Đến giai đoạn 2014 - 2020 nhịp điệu cuộc sống nghiêng hẳn về lo cho gia đình và đỉnh điểm đầu năm 2020 cơ cịn viết đơn nghỉ việc để sắp xếp lại với mong muốn chăm lo nhiều hơn cho các con và vun đắp hạnh phúc gia đình.
Nguồn gốc của sự thay đổi theo thời gian trạng thái cân bằng công việc và cuộc sống chính là sự thay đổi mục tiêu của con ngƣời trong mỗi giai đoạn của cuộc đời. Tuy nhiên, cịn có một số nguyên nhân khách quan có thể tác động đến trạng thái cân bằng. Có thể kể đến nhƣ sự thay
đổi quan điểm về công việc của thế hệ nhân lực, đặc điểm văn hóa của từng quốc gia.
Ví dụ: Ở hộp 6.1, trong khi ngƣời Mỹ coi làm việc thêm giờ là cách thể hiện sự vinh dự và để thăng tiến, thì ngƣời Đan Mạch coi đó là điểm yếu (cho thấy bạn khơng thể hồn thành công việc trong thời gian đƣợc giao). Trung Quốc hiện nay cấm công ty dùng “văn hóa 996” làm việc khắc nghiệt từ 9 giờ sáng đến 9 giờ tối, 6 ngày một tuần. Ngay cả ở Mỹ vào năm 2019, trung bình ngƣời lao động toàn thời gian ở Mỹ dành ít nhất 8,5 giờ làm việc mỗi ngày trong tuần (từ 9h sáng đến 5h chiều), nhƣng đại dịch đã làm sáng tỏ những sai lầm của cấu trúc này đối với sự hiệu quả và ý nghĩa của công việc và các nhà lãnh đạo hiện cũng đang tìm cách để thay đổi, văn hố làm việc tiêu chuẩn “9-to-5 Culture” khơng cịn phù hợp.
Hay quan điểm của thế hệ nhân lực: Đối với các thế hệ nhân viên và quản lý gien X, Y họ đã trải qua và thƣờng chấp nhận và cố gắng dành thời gian cho công việc để thành công. Đến thế hệ Millennials/Gen Z định hình lại cơng việc lý tƣởng là cân bằng để sống và tận hƣởng, chứ không chỉ làm đến kiệt sức, thậm chí họ “nhảy việc” liên tục khơng phải là để thăng tiến nhanh hơn, mà là tìm ra cho mình một mơi trƣờng làm việc phù hợp hơn. Trên thế giới, một số các tập đoàn lớn nhƣ Apple hay Walmart, bắt đầu chú trọng dần vào việc không chỉ quan tâm những cán bộ quản lý cấp cao, mà dàn trải sự chú ý, quan tâm, làm sao để cải thiện cơng việc hiệu quả sang tồn bộ nhân viên. Trong tƣơng lai, khi mà thế hệ trẻ tiếp theo dần phát triển hơn và trở thành các ông chủ mới, nhà quản lý mới, chắc chắn họ sẽ đòi hỏi và đấu tranh cho phƣơng thức làm việc linh hoạt. Rất nhiều báo cáo về thế hệ trẻ ngày nay đã chứng minh rằng mơ hình “làm việc từ 9 giờ sáng đến 17 giờ chiều ở văn phòng mới hiệu quả” là hồn tồn khơng cịn đúng.