Cân bằng cơng việc với gia đình

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị thời gian: Phần 2 (Trang 130 - 137)

- Thống nhất về theo dõi và kiểm soát kết quả khi hồn thành cơng việc (thơng tin, báo cáo, chỉ số, chỉ tiêu kiểm soát, phương pháp kiểm soát, kết quả kiểm soát

5 tuần nghỉ phép có lương mỗi năm: Tại Đan Mạch, nhân viên làm việc toàn

6.3.2. Cân bằng cơng việc với gia đình

Cơ thể vật lí (thể chất) và cảm xúc (tinh thần) mỗi cá nhân tồn tại và phát triển trong xã hội đều xuất phát từ gia đình. Gia đình là nơi sinh ra và nuôi dƣỡng bản thân trƣởng thành. Gia đình trong tiếp cận của giáo trình bao gồm: Gia đình nhỏ của bản thân, bố mẹ, anh chị em ruột, ơng bà, anh em dịng họ... Gia đình là tổ ấm của mỗi ngƣời, là nơi bản thân đƣợc yêu thƣơng và chia sẻ tình yêu thƣơng. Gia đình mang tính liên kết chặt chẽ, gắn bó, quan hệ máu thịt giữa các thành viên trong gia đình. Vì vậy trong lời bài hát “Nhà là nơi để về” tác giả viết: Cô đơn, đi về nhà; Thành công, đi về nhà; Thất bại, đi về nhà; Mệt quá, đi về nhà; Mông lung, đi về nhà; Chênh vênh, đi về nhà; Khơng có việc gì, vậy thì đi về nhà...

Có thể nói bố mẹ là đại diện chính của gia đình, bố mẹ sinh ra và chăm sóc mình vơ điều kiện, nên cảm xúc mong muốn đƣợc về nhà là cảm xúc vui vẻ, hân hoan của mỗi ngƣời khi nghĩ mình sẽ về nhà. Cùng với đó là bao nhiêu áp lực bộn bề công việc, cảm xúc tiêu cực trong mỗi ngƣời sẽ đƣợc gạt sang một bên khi nghĩ mình sẽ về gia đình. Gia đình cho ta cảm xúc an tồn, vui vẻ, hạnh phúc để cân bằng với cảm giác áp lực cuộc sống.

Nhà là nơi tuyệt vời nhƣ thế nhƣng tuổi trẻ bản thân của mỗi ngƣời vì cơng việc mƣu sinh nên dành rất ít thời gian cho gia đình lớn vì nhiều lí do khác nhau: Do cơng việc, do xa về vị trí địa lý, do có gia đình nhỏ riêng.

Trong tình huống đầu chƣơng 6 nhân vật Loan bản thân đƣợc tận hƣởng sự chăm lo của gia đình để lớn lên, để có thành quả nhƣ ngày hơm nay, nhƣng Loan cũng không phân bố thời gian hợp lý cho gia đình lớn nơi có bố mẹ mình.Và ngay cả khi Loan có gia đình riêng, bản thân cũng khơng dành thời gian hợp lý cho gia đình nên chúng ta thấy hậu quả bản thân mất cân bằng.

Lợi ích gia đình mang lại: (1) Bền vững thể chất; (2) Sống có trách

Hệ quả việc khơng quan tâm đến gia đình: (1) Đổ vỡ hơn nhân;

(2) Thể chất suy kiệt; (3) Cảm xúc căng thẳng mệt mỏi.

Trong gia đình, các mối quan hệ cốt lõi cần chăm sóc và ni dƣỡng đó là quan hệ với cha mẹ, con cái và anh em. Bên cạnh dạy trẻ kiến thức, điều quan trọng phải dạy con cách làm ngƣời. Nếu cha mẹ làm tốt ᴄôпg việc dạy trẻ làm ngƣời thì nhiệt huyết trong trẻ sẽ ngày một nhiều lên, năng lực học tập cũng từ đó mà đƣợc phát huy. Cịn nếu khơng dạy trẻ “làm ngƣời” đƣợc thì mọi sự giáo dục sẽ đều trở nên vơ ích. Đạo lý làm ngƣời đó là bổn phận đối với gia đình, xã hội và quốc gia, là các phạm trù đạo đức cơ bản. Trong gia đình, con cái phải biết vâng lời, biết ơn, hiếu kính, phụng dƣỡng cha mẹ. Trong mối quąn hệ trong xã hội thì phải lấy thiện nhân làm phƣơng châm sống, khơng vì lợi ích của cá nhân mà làm tổn hại ngƣời khác, biết lên tiếng và xả thân để bảo vệ lẽ phải, bảo vệ những giá trị quý báu của cội nguồn văn hóa. Dạy con đạo lý làm ngƣời chính là trách nhiệm của gia đình đối với xã hội và cũng chính là trách nhiệm của cha mẹ đối với con cái. Phẩm chất đạo đức là giấy thông hành để con ngƣời hòa nhập xã hội.

Bảng 6.7: Một số hoạt động cùng với các thành viên trong gia đình

Hoạt động Mô tả chi tiết hoạt động

Chia sẻ quan điểm tƣ duy nhận thức

Gia đình có rất nhiều thế hệ nên chức năng giáo dục định hƣớng của gia đình rất quan trọng. Khả năng nhận thức của mỗi ngƣời, mỗi thế hệ là khác nhau nên khi chia sẻ một vấn đề để tìm ra đƣợc kết luận chung, ví dụ nhƣ cả nhà đều u bóng đá nhƣng khơng phải ai cũng hiểu hết các vị trí trong một đội bóng và có nhiều ý kiến mâu thuẫn về các vị trí cầu thủ trên. Ngƣời bố chia sẻ cho cả gia đình các vị trí một đội bóng gồm: Thủ môn; Hậu vệ; Tiền vệ; Tiền đạo. Số lƣợng từng vị trí trong một đội bóng khác nhau, ngồi ra Hậu vệ cịn chia: Hậu vệ trung tâm; Hậu vệ quét; Hậu vệ biên; Hậu vệ biên tấn cơng. Tiền vệ có: Tiền vệ phịng ngự; Tiền vệ trung tâm; Tiền vệ chạy cánh; Tiền

Hoạt động Mô tả chi tiết hoạt động

vệ tấn cơng.

Sau khi chia sẻ thì tƣ duy nhận thức về một vấn đề chung đã đƣợc mổ xẻ, góp ý, sự chia sẻ này có tác dụng gắn kết, các thành viên trong gia đình qua đó tăng nhận thức của các con, ngƣời bố cảm thấy hạnh phúc vì chia sẻ, tăng nhận thức cho các con.

Cùng ăn bữa tối

Ngày nay với áp lực công việc, gia đình ăn cùng nhau là một việc khó, vì lịch học của con, lịch làm việc của bố mẹ xong muộn và nếu không ăn đƣợc bữa trƣa cùng nhau, hãy dành khoảng thời gian bữa tối trong ngày để ăn cùng nhau, tạo thói quen, cảm giác thân thuộc để gắn kết tình cảm gia đình.

Cùng tập thể dục

Mỗi ngày dành 30 phút, chọn một môn thể dục (phụ lục 6.2) để cả gia đình cùng tham gia nhƣ: Cầu lơng, bóng bóng, bóng chuyền... Ngoài rèn luyện thể chất để có thể hình tự tin trong cơng việc và cuộc sống thì tình cảm gia đình ngày càng khăng khít, tạo một thói quen tốt cho tất cả mọi ngƣời.

Dành 15 phút cho các thành viên kể về công việc

Cho các con, thành viên gia đình kể về việc học tập ở trƣờng, các tình huống xảy ra, tham gia bình luận, phân tích cùng con cũng là một ý tƣởng hay để gắn kết mọi ngƣời.

Cùng hát cho nhau nghe

Hát hay không bằng hay hát với phƣơng châm đó, hát để thể hiện đam mê bản thân trong mơi trƣờng gia đình, bản thân ln tự tin thể hiện chính mình và hát chính là cách giảm căng thẳng tốt nhấp lấy lại cảm giác tích cực khác cho bản thân.

Cùng nhau dọn dẹp nhà/ làm vƣờn cuối tuần

Dành thời 1 giờ cuối mỗi tuần để phát động phịng ai ngƣời đó dọn và có sự kiểm sốt, hỗ trợ dọn cùng của bố mẹ anh chị sẽ tăng tính tự lập và thói quen vệ sinh tốt cho các thành viên trong gia đình, nhà sạch sẽ gọn gàng tạo cảm giác thoái mái cho các thành viên.

Hoạt động Mô tả chi tiết hoạt động

Dành các kỳ nghỉ cho gia đình

Kỳ nghỉ cho gia đình đƣợc tổ chức vào dịp hè, dịp cả gia đình đƣợc nghỉ ngơi, có thể cùng nhau về q hoặc lên kế hoạch đi chơi các danh lam thắng cảnh. Kỳ nghỉ tác dụng giảm căng thẳng xua tan âu lo, gắn kết mọi ngƣời, lấy lại năng lƣợng cho một chu kỳ công việc mới.

Tham gia cùng dự án cộng đồng

Bố mẹ có tham gia các dự án cộng đồng, nên đƣa các thành viên cùng tham gia để các thành viên khám phá chiêm nghiệm các giá trị cuộc sống, từ đó kích thích hiểu biết, xây dựng giá trị nhân văn, chia sẻ với cộng đồng. Ví dụ: Bố mẹ tham gia dự án hỗ trợ các học sinh nghèo vùng cao, cho các con tham gia cùng lứa tuổi để các con nhận thức đƣợc vị trí của mình trong xã hội đƣợc chăm sóc đầy đủ thể chất tinh thần, hơn các bạn cùng trang lứa, các con sẽ trƣởng thành hơn về tinh thần và nhận thức giá trị cuộc sống.

Chứng kiến sự trƣởng thành của các thành viên

Sự trƣởng thành của mỗi thành viên trong gia đình là một quá trình, bố mẹ chứng kiến sự trƣởng thành của các con lớn lên, các con đƣợc chứng kiến sự thành công trong công việc anh chị, bố mẹ cũng là một trải nghiệm tuyệt vời mà chỉ gia đình mới mang lại.

Trong cuộc sống ngày nay, có rất nhiều cha mẹ nuôi dạy chỉ coi trọng việc dạy kiến thức và kỹ năng, họ cho con đi học nhạc, học đàn, học vẽ, học toán từ rất sớm, dãi nắng dầm mƣa đƣa đón con vất vả... mong con sau này trở thành thạc sỹ, tiến sỹ, bác sỹ, kỹ sƣ... làm rạng danh cha mẹ, dịng tộc. Hay có phụ huynh cho rằng, con còn nhỏ, nên nhiệm vụ trƣớc tiên cần làm là học tập, “đạo lý làm ngƣời” sau này dạy cũng chƣa muộn. Đó đều là những quan niệm sai lầm, vì nếu đã khơng biết cách “làm ngƣời” từ nhỏ thì lớn lên sẽ khó biết phân biệt đƣợc phải - trái, thiện - ác, tốt - xấu và tất nhiên cũng khó biết đến các chuẩn mực

đạo đức và hành vi. Hậu quả của những quan niệm lệch lạc ăn sâu vào tâm thức của con trẻ là cuộc sống sẽ không nhƣ mong muốn, thậm chí thất bại. Khi con trƣởng thành có cuộc sống riêng khơng vui vẻ, hạnh phúc, thì cha mẹ là thất bại, thứ thất bại dai dẳng từ thế hệ này đến thế hệ khác trong gia đình.

Hộp 6.3: G. Kingsley Ward và nguyên tắc “dạy con làm ngƣời”

Kingsley Ward là một doanh nhân thành ᴄôпg và rất пổi tiếng ở Canada, ông không để lại cho con một chút tài sản nào.

Kingsley Ward đã dùng bốn mươi năm kinh nghiệm của mình để đúc kết nên nội dung cuốn sách “Những bức thư của người cha doanh nhân gửi con trai”. Trong cuốn sách này, ông viết: “Cha để lại cho các con những nguyên tắc nhân sinh của bản thân mình, hy vọng các con có thể cảm nhận điều đó cùng cha: (1) Thái độ lạc quan; (2) Lập mục tiêu cho bản thân; (3) Kiên trì, bền bỉ; (4) Thái độ nghiêm túc, thành thật; (5) Xây dựng một đội ngũ của riêng mình; (6) Nhanh chóng đưa ra quyết định; (7) Sống tới già, học tới già; (8) Coi trọng sức khỏe; (9) Ngoài sức khỏe, gia đình là tài sản quan trọng nhất.”

Sự giáo dục tốt nhất, là tới từ gia đình của cha mẹ. Đối với những đứa con, ở vạch xuất phát có ngay thẳng hay khơng? có thể phát huy đƣợc tiềm năng của mình, trở nên ƣu tú hơn hay khơng? mơi trƣờng gia đình đóng một vai trị mang tính mấu chốt, cha mẹ là ngƣời dẫn đƣờng tuyệt vời nhất. Lối sống, cách tƣ duy, phƣơng pháp giáo dục và xử thế của cha mẹ đều ảnh hƣởng tới tính cách, tâm lý và hành vi của con cái, đồng thời tạo ra những ảnh hƣởng sâu sắc và lâu dài. Một số mơ hình gia đình có thể bồi dƣỡng ra những đứa trẻ ƣu tú đó là:

(1) Gia đình có nhân cách tốt: Triết gia nổi tiếng ngƣời Anh, Herbert Spencer từng nói: “Chúng ta có thể khơng tích lũy đƣợc q nhiều tài sản và danh tiếng trong suốt cuộc đời, nhƣng mỗi bậc cha mẹ đều tích lũy đƣợc một vài kinh nghiệm và phẩm hạnh trong suốt cuộc đời. Hãy đem những thứ này truyền lại cho con cái, chúng sẽ dùng một cuộc sống mới đi phát triển và tỏa sáng”. Lev Nikolayevich Tolstoy - tiểu thᴜyết gia ngƣời Nga, từng nói rằng: “Tồn bộ giáo dục, hay 999 phần

nghìn giáo dục, đều quy về mơ hình tấm gƣơng, quy về đạo đức và sự hoàn thiện của cha mẹ”. Mỗi gia đình khác nhau nên những thứ mà nó đem lại cho con trẻ khơng giống nhau, nhƣng có một thứ mà bậc cha mẹ nào cũng có thể cho con cái của mình, đó chính là nhân phẩm. Con cái sau khi trƣởng thành nhƣ thế nào, thì chắc chắn đầu tiên là từ hạt giống mà cha mẹ gieo, thành công của một đứa trẻ liên quan mật thiết tới nhân cách của chúng, mà giá trị đó đƣợc thiết lập xuất phát từ sức mạnh của các hình mẫu, tấm gƣơng của cha mẹ.

(2) Gia đình có tình u thương: Tình u thƣơng ở đây bao gồm tình yêu thƣơng giữa cha mẹ, anh em. Trạng thái tốt nhất mà một gia đình nên có đó là cha mẹ yêu thƣơng nhau, cha mẹ yêu thƣơng công bằng, tránh thiên vị giữa các con, sẽ tạo sự gắn kết bền vững trong mối quan hệ của các con trong suốt cuộc đời và tình cảm đó thể hiện ra bên ngoài để con cái cảm nhận đƣợc sự ấm áp và ngọt ngào. Nếu phát triển trong một gia đình hịa hợp sẽ trở nên vui vẻ, an tâm, quá trình trƣởng thành của trẻ tự nhiên cũng tràn đầy tình yêu thƣơng. Những đứa trẻ trƣởng thành trong gia đình có tình u thƣơng sẽ học cách và biết u thƣơng rất tự nhiên. Nếu phát triển trong một gia đình ln cãi vã, lạnh nhạt với nhau con cái sẽ trở nên mềm yếu, khơng có niềm tin vào tình yêu thƣơng của gia đình.

(3) Gia đình biết tơn trọng lẫn nhau: Tiền đề của tơn trọng là sự tín

nhiệm. Tin tƣởng là cách thể hiện vai trò ngƣời dẫn đƣờng chứ không phải ngƣời đƣa ra quyết sách thay cho ngƣời thân. Đối với con cái, để con cái phát triển tự nhiên, tơn trọng tính cách và lựa chọn của chúng sẽ dạy con học cách gánh vác trách nhiệm để trƣởng thành thay vì vạch sẵn kế hoạch cuộc đời rồi ép chúng làm theo. Đối với những ngƣời khác, tôn trọng chính là thể hiện cách đối nhân xử thế.

(4) Gia đình u học tập: Một gia đình có cha mẹ và thế hệ đi trƣớc

ln khơng ngừng học tập, tìm tịi cái mới, sẽ kích thích thế hệ sau ln ham học hỏi, tò mò với thế giới xung quanh. Dong Liao từng nói: “Muốn con bạn trở thành ngƣời ra sao, trƣớc tiên bạn hãy làm một ngƣời nhƣ

thế”. Cha mẹ là thầy cô tốt nhất của con cái, muốn con cái yêu học tập, cha mẹ trƣớc tiên phải tạo ra một mơi trƣờng học tập vào thời gian ngồi công việc, hãy cầm lên một quyển sách, một tờ báo để đọc, hay học thêm một mơn kĩ năng nào đó thay bằng cầm chiếc điện thoại, máy tính bảng, xem tivi khơng hữu ích. Khi lớn lên trong gia đình đầy khơng khí học tập thì việc học tập tự nhiên thành thói quen của trẻ, chứ khơng phải là một gánh nặng bị ép phải thực hiện. Chia sẻ để con cái biết rằng, học tập là con đƣờng thiết thực và hiệu quả nhất không chỉ giúp con nên ngƣời mà còn giúp nâng cao giá trị bản thân, hỗ trợ con trở thành một ngƣời thành cơng.

(5) Gia đình biết quản lý cảm xúc: Nếu cha mẹ biết quản lý cảm

xúc của mình, để con cái phát triển trong một mơi trƣờng tích cực, thì con cái cũng sẽ biết quản lý cảm xúc của mình. Những phụ huynh ln lo lắng, mệᴛ mỏi sẽ rất dễ dàng trở nên nhạy cảm, thƣờng xuyên cáu gắt với con cái. Những đứa con khi sống dƣới cảm xúc tiêu cực, đầy giận hờn oán trách lâu dần cũng sẽ trở nên nhút nhát sợ sệt, không dám bày tỏ quan điểm riêng của mình hoặc chai sạn, nóng nảy, dễ dàng cáu gắt, dùng bạo lực để giải quyết vấn đề, hơn nữa quan hệ gia đình cũng trở nên lạnh lùng, xa cách hơn. Những đứa con sống trong một môi trƣờng vui vẻ, ấm áp, nhẹ nhàng chúng nhất định sẽ trở nên yêu cuộc sống, biết quan tâm, chia sẻ, gần gũi... Gia đình là nơi để thƣ giãn và nghỉ ngơi, đừng mang sự bất bình trong cơng việc, ngồi xã hội để trút lên những ngƣời thân yêu. Cha mẹ lạc quan thì chỉ số hạnh phúc của cả gia đình sẽ nâng cao. Khơng khí gia đình ảnh hƣởng vơ cùng lớn đối với sự hình thành tính cách của trẻ. Quản lý cảm xúc, mang tới cho gia đình khơng khí tích cực, mới là phƣơng cách tạo nên những ngƣời con ƣu tú.

(6) Gia đình có lễ nghi: Lễ nghi là các phép tắc đƣợc lƣu truyền

qua các thế hệ trong đại gia đình cịn gọi là gia quy. Ví dụ, lễ nghi là chào hỏi mỗi lần đi và về, lễ nghi chúc mừng khi mỗi thành viên gia đình có đƣợc thành tựu. Gia đình có lễ nghi ở đó đề cao sự tôn trọng, mối quan hệ giữa các thế hệ trong gia đình có trật tự, thế hệ sau có cảm giác an tồn, thân thiết khi trở về nhà, có động lực đặt ra mục tiêu cao và nỗ

lực chinh phục. Nếu trong gia đình chỉ yêu thƣơng mà khơng có phép tắc

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị thời gian: Phần 2 (Trang 130 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)