BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VÀ THỰC HÀNH Tình huống 6.1: MẸ ƠI, RỬA BÁT CHO CON!

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị thời gian: Phần 2 (Trang 142 - 144)

- Thống nhất về theo dõi và kiểm soát kết quả khi hồn thành cơng việc (thơng tin, báo cáo, chỉ số, chỉ tiêu kiểm soát, phương pháp kiểm soát, kết quả kiểm soát

5 tuần nghỉ phép có lương mỗi năm: Tại Đan Mạch, nhân viên làm việc toàn

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VÀ THỰC HÀNH Tình huống 6.1: MẸ ƠI, RỬA BÁT CHO CON!

Tình huống 6.1: MẸ ƠI, RỬA BÁT CHO CON!

Khi còn học đại học, một lần đi thực tập trở về, chúng tôi dẫn cả nhóm về nhà giáo sƣ liên hoan... Sau khi buổi tối vui vẻ kết thúc, trên bàn mâm chén bày la liệt. Mấy bạn học muốn mang đi rửa, giáo sƣ vẻ mặt tƣơi cƣời ngăn lại nói: “Đừng vội, có ngƣời rửa đây này!”.

Sau đó, giáo sƣ đem chén đũa bỏ vào bồn nƣớc, trƣớc tiên dội hết dầu mỡ, sau đó nhẹ nhàng đến bên ngƣời mẹ già 70 tuổi nói: “Mẹ, rửa chén cho con nhé...”.

Học sinh chúng tôi bỗng dƣng thấy quá đỗi bất ngờ... Bình thƣờng ơng là một giáo sƣ thanh tao, nho nhã, sao lại có thể đối đãi với ngƣời mẹ đã cao tuổi nhƣ vậy?

Chỉ thấy bà cụ thay đổi hẳn nét ủ rũ nãy giờ trên bàn ăn. Khuôn mặt rạng rỡ, bà đi đến bên cạnh bồn rửa chén, chậm rãi rửa chén, mất khoảng nửa giờ mới rửa xong. Giáo sƣ vui vẻ nói với bà cụ: “Mẹ vất vả rồi, nghỉ ngơi một chút nhé!”. Ông cầm khăn mặt, lau tay cho mẹ.

Sau khi giáo sƣ đƣa mẹ về phòng, lại quay vào bếp, đem chén ra rửa một lần nữa. Giáo sƣ nhìn lũ học trị chúng tơi, khi ấy cịn đang kinh ngạc khơng hiểu gì, nói: “Làm mẹ thì lúc nào cũng muốn làm chút gì đó cho con mình. Dù già rồi, nhƣng trong mắt mẹ, con mãi mãi cần sự nâng đỡ của mẹ. Để bà rửa chén, bà sẽ cảm thấy con vẫn cần mẹ, một ngày trơi qua sẽ thấy ý nghĩa. Hiếu kính cha mẹ, ngoại trừ việc giúp đỡ cha mẹ ra, còn phải cho cha mẹ một cơ hội để yêu thƣơng chúng ta”.

Câu hỏi:

1. Tình huống trên hàm chứa nội dung gì của Quản trị thời gian? 2. Bài học rút ra từ câu chuyện trong tình huống?

Tình huống 6.2: BÀI HỌC TỪ CHẾ ĐỘ ĂN CỦA VÕ SĨ SUMO

Những vận động viên Sumo thƣờng nặng 372 kg phát hiện ra rằng cách tốt nhất để nhanh đạt đƣợc cân nặng nhƣ mong muốn là bỏ bữa sáng, khơng ăn gì cho đến trƣa, chỉ ăn một đến hai bữa là cùng và luôn phải là một bữa ăn no và ngủ ngay sau khi ăn để tăng cƣờng tích trữ mỡ. Và các võ sĩ Sumo đã thành cơng với mục đích của họ là tăng trọng lƣợng cơ thể nên chế độ sinh hoạt này đƣợc gọi là chế độ ăn uống dành cho võ sĩ Sumo.

Trong cuộc sống nhiều ngƣời không muốn cơ thể tăng cân nhƣng lại thƣờng xuyên làm việc trong những khoảng thời gian dài mà không ăn uống gì. Kết quả là đƣờng huyết bị tụt và sự tỉnh táo cũng giảm dần trong ngày. Đến lúc cuối cùng cũng phải đứng dậy để kiếm ăn, thƣờng là phải đến bữa trƣa hoặc đôi khi đến tận bữa tối, khi đã cảm thấy đói lả. Đến lúc này, sẽ ăn nhiều hơn lƣợng thức ăn mà cơ thể cần, cơ thể ở trong hai trạng thái, hoặc quá đói hoặc quá no nhƣng hiếm khi cảm thấy đủ no và thỏa mãn. Thứ cơ thể cần là nguồn năng lƣợng ổn định cho cả ngày nhƣng vơ tình chúng ta đƣa cơ thể mình ăn theo chế độ võ sĩ Sumo.

Câu hỏi:

2. Bản thân anh/chị có đang gặp phải vấn đề đƣợc nêu trong tình huống khơng? Biện pháp khắc phục là gì?

Tình huống 6.3: TIỀN CHỈ LÀ CƠNG CỤ, GIA ĐÌNH MỚI LÀ HẠNH PHÚC

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị thời gian: Phần 2 (Trang 142 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)